Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với H2O thì sản phẩm cuối cùng thu được là :
A. Al(OH)3; H2S; CH4
B. Al2S3; Al(OH)3; CH4
C. Al4C3; Al(OH)3; H2S
D. Al(OH)3; H2S; C2H2
Trả lời:
Ta có sơ đồ phản ứng sau:
\[Al + \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}S\\C\end{array}} \right.\mathop \to \limits^{t^\circ } \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{A{l_2}{S_3}}\\{A{l_4}{C_3}}\end{array}} \right.\mathop \to \limits^{ + {H_2}O} \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{Al{{\left( {OH} \right)}_3} \downarrow }\\{{H_2}S \uparrow }\\{C{H_4} \uparrow }\end{array}} \right.\]
Đáp án cần chọn là: A
Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào?
Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ?
(1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;
(2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).
(3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag).
(4) Trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.
(5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai :
1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg.
2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng?
Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất ?
Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3-, Cu2+, Fe3+, Ag+. Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H2O) là
Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ?
Cho phản ứng:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.
Biết tỉ lệ NO và N2O là 1 : 3. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là :
Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có chứa :
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là :
Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là :
Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 1)
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :