Một vật có khối lượng nghỉ 5kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( với c = 3.108m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, động năng của vật bằng:
A. 1,125.1017J
B. 12,7.1017J
C. 9.1016J
D. 2,25.1017J
Trả lời:
Khối lượng tương đối tính của vật là
\[m = \frac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \frac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} = \frac{5}{{\sqrt {1 - {{\left( {\frac{{0,6c}}{c}} \right)}^2}} }} = 6,25kg\]
Động năng của vật là
\[{{\rm{W}}_d} = E - {E_0}\]
\[ \Rightarrow {{\rm{W}}_d} = \left( {m - {m_0}} \right){c^2}\]
\[ \Rightarrow {{\rm{W}}_d} = 1,25.{\left( {{{3.10}^8}} \right)^2}\]
\[ \Rightarrow {{\rm{W}}_d} = 1,{25.10^{17}}J\]
Đáp án cần chọn là: A
Hạt electron có khối lượng 5,486.10-4u. Biết 1uc2 = 931,5MeV. Để electron có năng lượng toàn phần 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần nhất giá trị nào sau đây?
Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số protôn có trong 0,27 gam \[{}_{13}^{27}Al\] là
Một hạt chuyển động có tốc độ rất lớn v = 0,6c. Nếu tốc độ của hạt tăng \[\frac{4}{3}\] lần thì động năng của hạt tăng bao nhiêu lần?
Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng gần bằng
Kí hiệu của một nguyên tử là \[{}_Z^AX\]phát biểu nào sau đây sai:
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là: