Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/07/2024 137

Cho quá trình sau:  \[\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \]. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa.

B. Quá trình trên là quá trình khử.

Đáp án chính xác

C. Trong quá trình trên \[\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \]đóng vai trò là chất khử.

D. Trong quá trình trên \[\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \] đóng vai trò là chất oxi hóa.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Quá trình nhận electron gọi là quá trình khử (sự khử)

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?

Xem đáp án » 23/06/2022 228

Câu 2:

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 186

Câu 3:

Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO+ S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:

Xem đáp án » 23/06/2022 154

Câu 4:

Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 150

Câu 5:

Cho phương trình hóa học :  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/06/2022 148

Câu 6:

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/06/2022 141

Câu 7:

Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

Xem đáp án » 23/06/2022 135

Câu 8:

Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Xem đáp án » 23/06/2022 129

Câu 9:

Cho ba phản ứng hóa học dưới đây

1)  2Na  +  2H2O → 2NaOH  +  H2

2)  CO2  +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ +  H2O

3) 2KClO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] 2KCl  + 3O2

Các phản ứng oxi hóa khử là

Xem đáp án » 23/06/2022 127

Câu 10:

Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

2H2O2 → 2H2O + O2                                                 (1)

2HgO → 2Hg + O2                                                     (2)

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O                          (3)

2KClO3 → 2KCl + 3O2                                              (4)

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO                                   (5)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2                           (6)

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

Xem đáp án » 23/06/2022 120

Câu 11:

Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 117

Câu 12:

Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, ZnO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem đáp án » 23/06/2022 105

Câu 13:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Xem đáp án » 23/06/2022 103

Câu 14:

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:

Xem đáp án » 23/06/2022 102

Câu 15:

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?

Xem đáp án » 23/06/2022 101

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »