IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/06/2022 79

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?

A. 2KClO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] 2KCl + 3O2

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O

C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

D. Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử là chất khử đồng thời cũng là chất oxi hóa (thuộc cùng 1 nguyên tố)

=>Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?

Xem đáp án » 23/06/2022 199

Câu 2:

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 154

Câu 3:

Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 130

Câu 4:

Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO+ S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:

Xem đáp án » 23/06/2022 130

Câu 5:

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/06/2022 117

Câu 6:

Cho phương trình hóa học :  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/06/2022 115

Câu 7:

Cho quá trình sau:  \[\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \]. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

Xem đáp án » 23/06/2022 111

Câu 8:

Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Xem đáp án » 23/06/2022 107

Câu 9:

Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

Xem đáp án » 23/06/2022 105

Câu 10:

Cho ba phản ứng hóa học dưới đây

1)  2Na  +  2H2O → 2NaOH  +  H2

2)  CO2  +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ +  H2O

3) 2KClO3 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \] 2KCl  + 3O2

Các phản ứng oxi hóa khử là

Xem đáp án » 23/06/2022 97

Câu 11:

Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

Xem đáp án » 23/06/2022 94

Câu 12:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Xem đáp án » 23/06/2022 87

Câu 13:

Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

2H2O2 → 2H2O + O2                                                 (1)

2HgO → 2Hg + O2                                                     (2)

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O                          (3)

2KClO3 → 2KCl + 3O2                                              (4)

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO                                   (5)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2                           (6)

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

Xem đáp án » 23/06/2022 85

Câu 14:

Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, ZnO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem đáp án » 23/06/2022 81

Câu 15:

Hệ số của HNO3 trong phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 3) là

Xem đáp án » 23/06/2022 78

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »