A. Cây lai luôn có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B. Cây lai này có bộ nhiễm sắc thể tứ bội.
C. Cây lai này mang hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài trên.
D. Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính.
Chọn đáp án D
Phát biểu đúng là D, cây có khả năng sinh sản hữu tính
Cây lai có bộ NST là
A sai. Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên – nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử
B sai. Cây tứ bội – đột biến đa bội là trong bộ NST có 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của 1 loài
C sai. Cây lai mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài trên.
Cho các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên. (5) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (6) Di – nhập gen.
Trong các ý sau đây về hiện tượng gen đa hiệu:
1. Gen đa hiệu là hiện tượng một gen quy định nhiều tính trạng.
2. Nguyên nhân của hiện tượng gen đa hiệu có thể là do một gen mã hóa nhiều phân tử chuỗi pôlipeptit khác nhau.
3. Gen đa hiệu góp phần giải thích cơ sở khoa học của ưu thế lai.
4. Người ta thường phân biệt hiện tượng gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn bằng phương pháp lai phân tích.
5. Gen đa hiệu giúp giải thích hiện tượng biến dị tương quan.
Số ý đúng là:
Ở hoa loa kèn, màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào quy định, trong đó hoa vàng là trội so với hoa xanh, lấy hạt phấn của hoa vàng thụ phấn cho cây hoa xanh được . Cho tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình thu được ở là: