Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch KOH.
Chọn D
2C6H5OH + 2K → 2C6H5OK + H2
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Cho các phát biểu sau:
1. Ankin tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
2. Axetilen tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit.
3. Trong phản ứng của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1: 2, sản phẩm tạo ra là metylen clorua.
4. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.
Số phát biểu đúng là
Cho 9,2g hỗn hợp A gồm metanol và propan -1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc.
a)Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
c)Cho 30 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V
Chất nào sau đây không thể điều chế được metan bằng một phương trình hóa học trực tiếp?
Khi cho buta - l,3 - đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) ở 400C sản phẩm chính thu được là
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ sổ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
Đốt cháy hoàn toàn 2,53 gam hỗn hợp CH4, C2H6 và C4H10 thu được 7,48 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn có thể dùng hóa chất là
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 3,36 lít CO2 ở đktc và 1,8 gam H2O. Giá trị của V là
Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Axit Y là