Cho 3,3 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO.
Chọn A
Bảo toàn e có nAg = 3.nNO = 0,15 mol.
Trường hợp 1: Anđehit khác HCHO, đặt CTTQ: RCHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.
0,075 ← 0,15 mol
→ Manđehit = R + 29 = = 44 → R = 15. Vậy anđehit là CH3CHO.
(chú ý: chọn trắc nghiệm: trường hợp 1 thỏa mãn không cần xét TH2)
Trường hợp 2: Anđehit là HCHO
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
0,0375 ← 0,15 mol
→ mHCHO = 0,0375.30 = 1,125 gam ≠ 3,3 gam (loại).
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
Một hiđrocacbon X có công thức phân tử là C4H8. Cho X tác dụng với H2O (H2SO4, ) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là
Có những chất sau: xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan. Những chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
Hỗn hợp X gồm axetilen: 0,1 mol và vinylaxetilen 0,05 mol tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được khối lượng kết tủa là
Đun nóng một ancol no, đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: Axetilen (CH≡CH), Etilen (CH2=CH2) và Metan (CH4).
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
Công thức cấu tạo: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
Hỗn hợp Y gồm etilen và etan. Để tách riêng từng hóa chất trong Y dùng cặp hóa chất là
Cho các chất toluen (1), p – xilen (2), stiren (3), naphtalein (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2 – CH2OH (X); HOCH2 – CH2 – CH2OH (Y); CH3 – CH2OH (Z); CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 (R); CH3 – CHOH – CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là