Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
Điều kiện vật nổi, vật chìm:
- Vật nổi lên khi: FA > P (dl > dv)
- Vật lơ lửng khi: FA = P (dl = dv)
- Vật chìm xuống khi: FA < P (dl < dv)
Trong đó:
+ dl là trọng lượng riêng của chất lỏng.
+ dv là trọng lượng riêng của vật.
+ P là trọng lượng của vật.
+ FA lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
=> Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
Chọn đáp án B.
Một vật có khối lượng 682,5 g, khối lượng riêng 10500 kg/m3, được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20 N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì số chỉ của lực kế
Một tàu ngầm lặn dưới biển ở độ sâu 180 m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m3.
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
b) Tàu di chuyển đến nơi mà áp suất đo được là 21630000 N/m2. Hỏi tàu đã lặn xuống hay nổi lên? Tính áp lực tác dụng lên cửa kính quan sát của khoang tàu có diện tích là 0.2 m2
Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là
Một học sinh nặng 40 kg đứng thẳng trên mặt đất, biết diện tích tiếp xúc của một bàn chân với mặt đất là 0,001 m2. Áp suất mà học sinh đó tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu?