Cho hình vẽ dưới đây, biết JG = JL, GK = LK, \(\widehat {KJL} = 60^\circ \), \(\widehat {JGK} = 90^\circ \).
Số đo góc GKL là
Đáp án đúng là: C
Xét hai tam giác JGK và JLK có:
JG = JL (theo giả thiết)
GK = LK (theo giả thiết)
JK là cạnh chung
Vậy \(\Delta JGK = \Delta JLK\) (c.c.c)
⇒ \(\widehat {KJG} = \widehat {KJL}\)(hai góc tương ứng)
⇒ \(\widehat {KJG} = 60^\circ \)
Xét tam giác JGK có: \(\widehat {KJG} + \widehat {JGK} + \widehat {GKJ} = 180^\circ \) (tổng 3 góc trong tam giác)
⇒ \(60^\circ + 90^\circ + \widehat {GKJ} = 180^\circ \)
⇒ \(\widehat {GKJ} = 180^\circ - 60^\circ - 90^\circ = 30^\circ \)
Vì\(\Delta JGK = \Delta JLK\) (theo câu a)
⇒ \(\widehat {GKJ} = \widehat {LKJ}\)(hai góc tương ứng)
⇒ \(\widehat {GKL} = \widehat {GKJ} + \widehat {LKJ} = \widehat {GKJ} + \widehat {GKJ} = 2\widehat {GKJ} = 2 \cdot 30^\circ = 60^\circ \)
Vậy \(\widehat {GKL} = 60^\circ \).
Cho \(\Delta ABC\) (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng \(\widehat A = \widehat T\), AC = TS.
Cho hai tam giác \[\Delta ABC\] và \[\Delta DEF\] có: AB = EF, BC = FD, AC = ED và \[\widehat A = \widehat E\]; \[\widehat B = \widehat F\]; \[\widehat D = \widehat C\]. Cách viết nào dưới đây đúng?
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\] biết AC = 5 cm. Cạnh nào của \[\Delta MNP\]có độ dài bằng 5 cm?
Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\). Biết \(\widehat A + \widehat B = 140^\circ \), \(\widehat E = 45^\circ \). Tính góc A, C, D, F.
Cho \(\Delta {\rm{PQR}} = \Delta {\rm{DEF}}\). Biết \(\widehat P = 33^\circ \). Khi đó:
Cho hình vẽ dưới đây, biết AB = CD; AD = BC. Góc có số đo bằng góc ABC là
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\] có AB = 2 cm; AC = 3 cm; PN = 4 cm. Chu vi \[\Delta MNP\] là
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\] biết \[\widehat A = 40^\circ \] và \[\widehat B = 70^\circ \]. Số đo \[\widehat P\] bằng
Cho \[\Delta ABC = \Delta MNP\]. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của \(\Delta ABC\) là 22 cm. Tính cạnh NP và BC.