Trắc nghiệm Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác có đáp án
Trắc nghiệm Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác có đáp án
-
424 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho ΔABC=ΔMNP. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Vì ΔABC=ΔMNP nên:
ˆA=ˆM; ˆB=ˆN; ˆC=ˆP (các góc tương ứng bằng nhau)
AB = MN; BC = NP; AC = MP (các cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy ^ABC=^MNP là khẳng định đúng.
Câu 2:
Cho ΔPQR=ΔDEF. Biết ˆP=33∘. Khi đó:
Đáp án đúng là: A
Vì ΔPQR=ΔDEF
⇒ ˆD=ˆP (hai góc tương ứng bằng nhau)
Nên ˆD=33∘.
Câu 3:
Cho hai tam giác ΔABC và ΔDEF có: AB = EF, BC = FD, AC = ED và ˆA=ˆE; ˆB=ˆF; ˆD=ˆC. Cách viết nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Xét ΔABC và ΔDEF có:
AB = EF, BC = FD, AC = ED (các cạnh tương ứng bằng nhau)
và ˆA=ˆE; ˆB=ˆF; ˆD=ˆC (các góc tương ứng bằng nhau).
⇒ ΔABC=ΔEFD
Câu 4:
Cho ΔABC=ΔMNP có AB = 2 cm; AC = 3 cm; PN = 4 cm. Chu vi ΔMNP là
Đáp án đúng là: C
Vì ΔMNP=ΔABC nên
MN = AB = 2 cm; MP = AC = 3 cm (cách cạnh tương ứng bằng nhau)
Chu vi ΔMNP là: MN + MP + PN = 2 + 3 + 4 = 9 (cm)
Câu 5:
Cho ΔABC=ΔMNP biết ˆA=40∘ và ˆB=70∘. Số đo ˆP bằng
Đáp án đúng là: A
Vì ΔMNP=ΔABC nên
ˆM=ˆA=40∘; ˆN=ˆB=70∘ (các góc tương ứng bằng nhau)
Xét ΔMNP có ˆM+ˆN+ˆP=180∘ (tổng ba góc của một tam giác)
⇒ ˆP=180∘−(ˆM+ˆN)=180∘−(40∘+70∘)=70∘.
Vậy ˆP=70∘.
Câu 6:
Cho ΔABC=ΔMNP. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của ΔABC là 22 cm. Tính cạnh NP và BC.
Đáp án đúng là: C
Vì ΔABC=ΔMNP nên
AC = MP = 7 cm (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
BC = NP (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Chu vi của ΔABC là: AB + AC + BC = 22 (cm)
⇒ 5 + 7 + BC = 22
⇒ BC = 10 (cm)
Mà NP = BC (chứng minh trên)
⇒ NP = BC = 10 cm
Câu 7:
Cho ΔABC=ΔMNP biết AC = 5 cm. Cạnh nào của ΔMNPcó độ dài bằng 5 cm?
Đáp án đúng là: C
Vì ΔABC=ΔMNP nên
AC = MP (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Mà AC = 5 cm
Nên MP = 5 cm
Câu 8:
Cho ΔABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là T, S, R. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng ˆA=ˆT, AC = TS.
Đáp án đúng là: A
Ta có:
ˆA=ˆT ⇒ A, T là hai đỉnh tương ứng.
AC = TS ⇒ C, S là hai đỉnh tương ứng.
Do đó B, R là hai đỉnh tương ứng.
⇒ΔABC=ΔTRS.
Câu 9:
Cho ΔABC=ΔDEF. Biết ˆA+ˆB=140∘, ˆE=45∘. Tính góc A, C, D, F.
Đáp án đúng là: C
Vì ΔABC=ΔDEF nên
ˆA=ˆD, ˆC=ˆF, ˆB=ˆE=45∘ (các góc tương ứng bằng nhau).
Xét ΔABC ta có ˆA+ˆB=140∘.
⇒ ˆA=140∘−ˆB=140∘−45∘=95∘
Lại có: ˆA+ˆB+ˆC=180∘ (tổng ba góc của một tam giác)
⇒ ˆC=180∘−(ˆA+ˆB)
⇒ ˆC=180∘−140∘=40∘.
⇒ ˆF=ˆC=40∘
Vậy ˆA=ˆD=95∘, ˆF=ˆC=40∘
Câu 10:
Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.
Khẳng định đúng là
Đáp án đúng là: B
Hai tam giác ABC và DEH có:
AB = HD
BC = DE
AC = HE
(Khi đó A và H (B và D; C và E) là hai đỉnh tương ứng)
Vậy ΔABC=ΔHDE(c.c.c)
Câu 11:
Cho hình vẽ dưới đây, biết AD = BC, AC = BD. Khẳng định đúng là
Đáp án đúng là: A
Hai tam giác ADB và BCA có:
AD = BC (theo giả thiết)
BD = AC (theo giả thiết)
AB là cạnh chung
Vậy ΔADB=ΔBCA (c.c.c)
Câu 12:
Đáp án đúng là: C
Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 13:
Cho hình vẽ dưới đây, biết AB = CD; AD = BC. Góc có số đo bằng góc ABC là
Đáp án đúng là: D
Xét hai tam giác ABC và CDA có:
AB = CD (theo giả thiết)
BC = AD (theo giả thiết)
AC là cạnh chung
Vậy ΔABC=ΔCDA (c.c.c)
⇒ ^ABC=^CDA(hai góc tương ứng)
Câu 14:
Cho hình vẽ dưới đây, biết JG = JL, GK = LK, ^KJL=60∘, ^JGK=90∘.
Số đo góc GKL là
Đáp án đúng là: C
Xét hai tam giác JGK và JLK có:
JG = JL (theo giả thiết)
GK = LK (theo giả thiết)
JK là cạnh chung
Vậy ΔJGK=ΔJLK (c.c.c)
⇒ ^KJG=^KJL(hai góc tương ứng)
⇒ ^KJG=60∘
Xét tam giác JGK có: ^KJG+^JGK+^GKJ=180∘ (tổng 3 góc trong tam giác)
⇒ 60∘+90∘+^GKJ=180∘
⇒ ^GKJ=180∘−60∘−90∘=30∘
VìΔJGK=ΔJLK (theo câu a)
⇒ ^GKJ=^LKJ(hai góc tương ứng)
⇒ ^GKL=^GKJ+^LKJ=^GKJ+^GKJ=2^GKJ=2⋅30∘=60∘
Vậy ^GKL=60∘.