IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài tập cuối chương 7 có đáp án (Phần 2) (Nhận biết)

  • 1304 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là biểu thức đại số?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Biểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa gọi là biểu thức đại số.

Biểu thức 32 − 4 là biểu thức chứa các số nên là biểu thức số và cũng là biểu thức đại số.

Biểu thức x – 6 + y là biểu thức chứa số 6 và hai biến số x, y được nối với nhau bởi dấu các kí hiệu phép cộng, trừ nên là biểu thức đại số.

Biểu thức x2 + x là biểu thức chứa biến số x nên là biểu thức đại số.

Biểu thức \(\frac{1}{x} + x + 1\) có chứa biến x ở phép chia \(\frac{1}{x}\) nên đây không phải là biểu thức đại số.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

“Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến”.

Đa thức x + y – 1 gồm hai biến là x và y nên không phải đa thức một biến;

Đa thức x2 + y2 – xy gồm hai biến là x và y nên không phải đa thức một biến;

Đa thức x2 – 2x + 7 chỉ chứa biến x nên là đa thức một biến;

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Cho các khẳng định sau:

(I) Số 0 là đa thức bậc 0.

(II) Các số thực khác 0 là đa thức bậc 1.

Chọn khẳng định đúng nhất:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

- Số 0 là đa thức không có bậc nên (I) sai;

- Các số thực khác 0 là đa thức bậc 0 nên (II) sai.

Do đó cả (I) và (II) đều sai.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Cho phép cộng đa thức được thực hiện như sau:

\[\begin{array}{l} + \begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2{x^2}--5x + 9\\{\rm{ }}{x^2}--2x - 5\end{array}\hline\end{array}\\{\rm{   3}}{x^2}--7x + {\rm{a}}\end{array}\]

Giá trị của a là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta thực hiện phép cộng đa thức theo cột dọc như sau:

\[\begin{array}{l} + \begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2{x^2}--5x + 9\\{\rm{ }}{x^2}--2x - 5\end{array}\hline\end{array}\\{\rm{   3}}{x^2}--7x + 4\end{array}\]

Do đó a = 4

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 5:

Cho các đa thức sau:

A(x) = x2 – x + 9 và B(x) = 4x2 – 2.

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có thực hiện phép trừ đa thức theo hàng dọc như sau:

\[\begin{array}{l} - \,\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}{\rm{ }}{x^2}--x + 9\\{\rm{4}}{x^2}{\rm{      }} - 2\end{array}\hline\end{array}\\{\rm{ }}--{\rm{3}}{x^2}--x + 11\end{array}\]

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 6:

Cho các khẳng định sau:

(I) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

             = –x2(1 + 3x) – x(1 + 3x)

(II) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

               = 1 . (–x2 – x) – 3x(–x2 – x)

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

                  = –x2(1 + 3x) – x(1 + 3x)

Do đó (I) đúng.

Mặt khác A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

                         = 1 . (–x2 – x) + 3x(–x2 – x)

Do đó (II) sai.

Vậy ta chọn phương án A.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương