Bài tập trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7 có đáp án
-
1666 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2. Hãy biểu diễn theo y theo x.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2 nên y cũng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -1/2
Suy ra y = -(1/2)x
Chọn đáp án D
Câu 2:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Hệ số tỉ lệ là
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k nên x = ky
Ta có 12 = k.(-3) ⇒ k = -4
Hay x = (-4)y
Chọn đáp án B
Câu 3:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Công thức biểu diễn y theo x là:
Từ câu trước ta có: x = (-4)y ⇒ y = (-1/4)x
Chọn đáp án B
Câu 4:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k = -3.Cho giá trị bảng sau
Khi đó:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -3 nên x = -3y
Chọn đáp án B
Câu 5:
Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; là hai giá trị khác nhau của x và là hai giá trị tương ứng của y. Tính biết
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Chọn đáp án A
Câu 6:
Cho hai đại lượng x và y có bảng giá trị sau:
Kết luận nào sau đây đúng
Ta thấy nên x và y không tỉ lệ thuận với nhau
Chọn đáp án C
Câu 7:
Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận ; là hai giá trị khác nhau của x và là hai giá trị tương ứng của y. Tính biết
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chia số 117 thành ba phần x, y, z (0 < x, y, z < 117) tỉ lệ thuận với 3; 4; 6. Khi đó phần lớn nhất là số
Chia số 117 thành ba phần x, y, z tỉ lệ thuận với 3; 4; 6
Ta có
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
Phần lớn nhất là 54
Chọn đáp án B
Câu 9:
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 2 tấn thóc thì cho bao nhiêu kilogam gạo?
Đổi 2 tấn = 2000 kg
Gọi x (x > 0) là số kilogam gạo có trong hai tấn thóc
Ta thấy số tấn thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có
Vậy 2 tấn thóc có 1200 kg
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết rằng với hai giá trị của có tổng bằng 1 thì hai giá trị tương ứng có tổng bằng 5. Biểu diễn y theo x ta được
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là 5
Suy ra y = 5x
Chọn đáp án B.
Câu 11:
Khi có xy = a với a là hằng số khác 0, ta nói
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức xy = a thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chọn đáp án B
Câu 12:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7 thì y = 4. Tìm y khi x = 5
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có 7.4 = 5.y ⇒ y = 28/5 = 5,6
Chọn đáp án A
Câu 13:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = -1/2 thì y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và x = -1/2 thì y = 8
Nên hệ số tỉ lệ là a = x.y = (-1.2).8 = -4
Công thức biểu diễn y theo x là y = -4/x
Vậy a = -4 ; y = -4/x
Chọn đáp án B
Câu 14:
Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; là hai giá trị khác nhau của x và là hai giá trị tương ứng của y. Biết . Khi đó ?
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
Do đó
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; là hai giá trị khác nhau của x và là hai giá trị tương ứng của y. Biết . Tính
Đáp án D
Câu 16:
Một ô tô đi quãng đường 135 km với vận tốc v (km/h) và thời gian t (h). Chọn câu đúng về mối quan hệ của v và t
Từ bài ra ta có:
Nên v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 135
Chọn đáp án B
Câu 17:
Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ?
Gọi thời gian 40 công nhân làm một công việc đó là x (x > 0) (giờ)
Vì số công nhân và thời gian làm của công nhận là đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo bài ra ta có 8.30 = 40.x ⇒ x = 240/40 = 6 giờ
Vậy 40 công nhận thì công việc đó được hoàn thành trong 6 giờ
Chọn đáp án C
Câu 18:
Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số và x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ số . Chọn câu đúng
Đáp án D
Câu 19:
Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng
Từ bảng giá trị ta thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Chọn đáp án A
Câu 20:
Cho các công thức y - 3 = x; -2y = x; . Có bao nhiêu công thức chứng tỏ rằng y là hàm số của x
Nhận thấy y - 3 = x ⇒ y = x + 3 là một hàm số
-2y = x ⇒ y = -x/2 là một hàm số
Với y2 = x ta thấy khi x = 4 thì y2 = 4 suy ra y = 2 hoặc y = -2 nên với một giá trị của x cho hai giá trị của y nên y không là hàm số của x
Chọn đáp án C
Câu 21:
Một hàm số được cho bẳng công thức . Tính f(5) + f(-5)
Ta có f(-5) = (-5)2 = 25 và f(5) = 52 = 25
Nên f(5) + f(-5) = 25 + 25 = 50
Chọn đáp án C
Câu 22:
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có hoành độ bằng 0 là
Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0
Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0
Chọn đáp án B
Câu 23:
Điểm B(-2, 6) không thuộc đồ thị hàm số
Ta thấy nên điểm B(-2, 6) không thuộc đồ thị hàm số
Chọn đáp án D
Câu 24:
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Câu 25:
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Câu 26:
Đồ thị hàm số y = -4x nằm ở những góc phần tư nào của hệ trục tọa độ?
Ta có đồ thị hàm số y = -4x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0, 0), A(-1, 4) như hình vẽ
Nên đồ thị hàm số y = -4x thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư
Chọn đáp án B
Câu 27:
Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OM trên hình vẽ. Khi đó hệ số a bằng
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm M(2, 5) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x = 2, y = 5 vào hàm số y = ax (a ≠ 0) ta được 5 = a.2 ⇒ a = 5/2 (TM)
Vậy a = 5/2
Chọn đáp án B
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3). Hãy xác định công thức của đồ thị hàm số trên
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là y = 3x
Chọn đáp án D
Câu 29:
Cho hình vẽ sau
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây
Ta gọi hàm số cần tìm là y = ax (a ≠ 0). Khi đó thay x = 2; y = -1 vào y = ax ta được -1 = a.2 ⇒ a = -1/2
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm (2; - 1)
Nên y = -0,5x
Chọn đáp án B
Câu 30:
Đồ thị của hàm số y = (1/5)x là đường thẳng OA với O(0, 0) và:
Ta thấy A(5, 1) thỏa mãn hàm số y = (1/5)x vì 1 = (1/5).5 ⇔ 1 = 1 (luôn đúng)
Nên đồ thị của hàm số y = (1/5)x đi qua điểm A(5, 1)
Chọn đáp án C