Trắc nghiệm Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
-
2141 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: C
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.
Câu 3:
Số không phải số hữu tỉ là
Đáp án đúng là: D
Số hữu tỉ được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. Nên \(\frac{{ - 1}}{2}\) là số hữu tỉ.
Các số \(3\frac{5}{8}\); 1,5 cũng là số hữu tỉ vì đều viết được dưới dạng \[\frac{a}{b}\] với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0;
\(3\frac{5}{8}\) = \(\frac{{29}}{8}\); 1,5 = \(\frac{3}{2}\).
\(\frac{3}{0}\) không là số hữu tỉ vì có mẫu số bằng 0.
Câu 4:
Các điểm B, C lần lượt biểu diễn những số hữu tỉ nào?
Đáp án đúng là: C
Đoạn thẳng từ điểm O đến 1 được chia thành 6 phần bằng nhau.
Đoạn thẳng OB chiếm 2 phần; B nằm trước O nên biểu diễn số hữu tỉ âm.
Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ là \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\).
Đoạn thẳng OC chiếm 3 phần; C nằm sau O nên biểu diễn số hữu tỉ dương.
Vậy điểm C biểu diễn số hữu tỉ là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).
Câu 5:
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{7}{2}\) là
Đáp án đúng là: A
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{7}{2}\) là \( - \frac{7}{2}\).
Câu 6:
Số hữu tỉ có thể là
Đáp án đúng là: D
Số hữu tỉ có thể là số thập phân có thể viết dưới dạng phân số thập phân (ví dụ 0,3 = \(\frac{3}{{10}}\)); số nguyên (ví dụ 2 = \(\frac{2}{1}\)); hỗn số (ví dụ \(3\frac{5}{8}\) = \(\frac{{29}}{8}\)).
Câu 7:
Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau
Đáp án đúng là: C
Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O.
Câu 8:
Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\) là
Đáp án đúng là: C
Điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của \(\frac{{ - 1}}{2}\) nằm khác phía với \(\frac{{ - 1}}{2}\) so với điểm O. Như vậy điểm này nằm sau O.
Khoảng cách tử O đến \(\frac{{ - 1}}{2}\) là 3 đoạn nên khoảng cách từ O đến điểm đó cũng là 3 đoạn.
Vậy điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của \(\frac{{ - 1}}{2}\) là điểm C.
Câu 9:
Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì
Đáp án đúng là: A
Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu)
</>
Câu 10:
Trên trục số, nếu a < b thì
Đáp án đúng là: B
Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.
Câu 11:
Cho hai số hữu tỉ a và b được biểu diễn trên trục số như sau
Khẳng định đúng nhất là
Đáp án đúng là: D
Ta có: b nằm trước O nên b < 0; a nằm sau O nên a > 0.</>
Do đó: b < 0 < a.
Câu 12:
Trong các số hữu tỉ: \( - 1\frac{1}{2}\); \( - 5\); 0,75; \(\frac{4}{5}\). Số lớn nhất là
Đáp án đúng là: D
Ta có: \( - 1\frac{1}{2}\) = \(\frac{{ - 3}}{2}\); \( - 5\) = \(\frac{{ - 10}}{2}\) mà \(\frac{{ - 10}}{2}\) < \(\frac{{ - 3}}{2}\) < 0 nên \( - 5\) < \( - 1\frac{1}{2}\) < 0.
0,75 = \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{{15}}{{20}}\); \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{{16}}{{20}}\) mà \(\frac{{16}}{{20}}\) > \(\frac{{15}}{{20}}\) > 0 nên \(\frac{4}{5}\) > 0,75 > 0
Do đó: \( - 5\) < \( - 1\frac{1}{2}\) < 0,75 < \(\frac{4}{5}\)
Vậy số lớn nhất là \(\frac{4}{5}\).
Câu 13:
Dãy các số hữu tỉ được sắp xếp theo chiều tăng dần là
Đáp án đúng là: C
Ta có: \(\frac{{ - 1}}{9} = \frac{{ - 3}}{{27}}\) mà \(\frac{{ - 3}}{{27}}\) > \(\frac{{ - 5}}{{27}}\) > 0 nên \(\frac{{ - 1}}{9}\) > \(\frac{{ - 5}}{{27}}\) > 0
\(\frac{7}{{25}}\) = \(\frac{{35}}{{125}}\) mà \(\frac{{35}}{{125}}\) > \(\frac{8}{{125}}\) > 0 nên \(\frac{7}{{25}}\) > \(\frac{8}{{125}}\) > 0
Do đó: \(\frac{{ - 5}}{{27}}\) < \(\frac{{ - 1}}{9}\) < \(\frac{8}{{125}}\) < \(\frac{7}{{25}}\).
</>
Câu 14:
So sánh đúng là
Đáp án đúng là: C
Ta có: \(\frac{{2020}}{{2021}}\) + \(\frac{1}{{2021}}\) = 1; \(\frac{{2021}}{{2022}}\) + \(\frac{1}{{2022}}\) = 1;
Mà \(\frac{1}{{2021}}\) > \(\frac{1}{{2022}}\) nên \(\frac{{2020}}{{2021}}\) < \(\frac{{2021}}{{2022}}\)
Câu 15:
Phân số biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625\)
Đáp án đúng là: B
\( - 0,625\) = \( - \frac{{625}}{{1000}}\) = \( - \frac{5}{8}\).