IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí có đáp án (Nhận biết)

  • 1306 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

“Định lí” bao gồm các thành phần:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì giả thiết của định lí là điều cho biết và kết luận của định lí là điều được suy ra.

Do đó một định lí bao gồm 2 thành phần là: giả thiết và kết luận.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

Khi định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu… thì…”

(I) Phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết.

(II) Phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần lập luận.

(III) Phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận.

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Một định lí bao gồm phần giả thiết và kết luận. Giả thiết của định lí là điều cho biết và kết luận của định lí là điều được suy ra.

Do đó khi định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu… thì…”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết, phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận.

Nên (I) và (III) đúng còn (II) sai.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được cho là đúng, nên B đúng

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 4:

Cho phát biểu: “Chứng minh định lí là dùng … để từ … suy ra …”.

Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

Do đó các cụm từ cần điền vào chỗ trống lần lượt là: lập luận, giả thiết, kết luận.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào không phải định lí

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.

Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.

Chẳng hạn:

Media VietJack

Ví dụ: \[\widehat {{\rm{xOy}}} = \widehat {{\rm{yOz}}}\] (cùng bằng 25°) nhưng \[\widehat {{\rm{xOy}}},\widehat {{\rm{yOz}}}\] là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.

Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.

Vậy ta chọn phương án A.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương