IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Nhận biết) có đáp án

  • 1110 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường cao.


Câu 2:

Chọn phát biểu sai trong các câu sau.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ba đường cao của tam giác đồng quy.

Chọn phát biểu sai trong các câu sau.  A. Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy; (ảnh 1)

Câu 3:

Cho hình vẽ dưới đây. Đường cao của tam giác ABC là

Cho hình vẽ dưới đây. Đường cao của tam giác ABC là (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Trong một tam giác đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là một đường cao của tam giác đó.

Do đó m và k là đường cao của tam giác ABC.


Câu 4:

Cho ∆ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

∆ABC vuông tại A nên CA là đường cao ứng với cạnh AB; BA là đường cao ứng với cạnh AC.

Do đó A là giao điểm của hai đường cao.

Mà 3 đường cao trong tam giác đồng quy.

Do đó A là giao của ba đường cao hay A là trực tâm của ∆ABC vuông tại A.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là  A. điểm M trung điểm của BC; (ảnh 1)

Câu 5:

Cho ∆MNO, hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H. Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho ∆MNO, hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H. Phát biểu đúng là (ảnh 1)

Tam giác ∆MNO có hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H

H là trực tâm của ∆MNO (tính chất ba đường cao của một tam giác)

OH là đường cao của ∆MNO.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương