Thứ bảy, 21/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác (Thông hiểu) có đáp án

  • 1128 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BH. Khẳng định đúng là

Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BH. Khẳng định đúng là (ảnh 1)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét hai tam giác vuông ABH và CBH có

BA = BC (tam giác BAC cân tại B)

A^=C^  (tính chất tam giác cân)

Suy ra ∆ABH = ∆CBH (cạnh huyền – góc nhọn)

Do đó AH = CH (hai cạnh tương ứng) H là trung điểm của AC BH là đường trung tuyến của ∆ABC.

Mà BH AC nên BH là đường trung trực của ∆ABC.

ABH^=CBH^  (hai góc tương ứng) BH là tia phân giác góc ABC hay BH là đường phân giác của của ∆ABC.


Câu 3:

Cho tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE và PF cắt nhau tại H. Biết NE = PF. Khẳng định đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE và PF cắt nhau tại H. Biết NE = PF. Khẳng định đúng là (ảnh 1)

∆MNP có hai đường cao NE và PF cắt nhau tại H

H là trực tâm ∆MNP

MH BC

Xét ∆MNE và ∆MPF có

MEN^=MFP^=90°

NE = PF (giả thiết)

MNE^=MPF^  (cùng phụ góc M)

Suy ra ∆MNE = ∆MPF (g.c.g)

Do đó MN = MP (hai cạnh tương ứng) ∆MNP cân tại M

ME = MF (hai cạnh tương ứng) ∆MFE cân tại M.


Câu 4:

Cho ∆ABC cân tại B có chu vi là 60cm, đường cao BH. Biết chu vi ∆ABH là 40cm. Độ dài BH là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC cân tại B có chu vi là 60cm, đường cao BH. Biết chu vi tam giác ABH là 40cm. (ảnh 1)

∆ABC cân tại B BA = BC và A^=C^  (tính chất tam giác cân)

Xét hai tam giác vuông BAH và BCH có

BA = BC

A^=C^

Suy ra ∆BAH = ∆BCH (cạnh huyền – góc nhọn)

Do đó AH = CH (hai cạnh tương ứng)

Mà chu vi ∆ABC = BA + BC + AC

chu vi ∆ABC = 2BA + 2AH

2(BA + AH) = 60

BA + AH = 30 (cm)

Ta có: chu vi ∆BAH = BA + AH + BH

30 + BH = 40

BH = 10 (cm).


Câu 5:

Cho ∆ABC có diện tích là 180 cm2 và cạnh BC = 20 cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh BC là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC có diện tích là 180 cm^2 và cạnh BC = 20 cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh BC là (ảnh 1)

Kẻ AH BC tại H. Khi đó AH là đường cao ứng với cạnh BC

SABC = 12AH.BC 

12AH.20=180 

AH = 18 (cm)

Vậy AH = 18 cm.


Câu 6:

Cho ∆ABC cân tại A có trực tâm I. Biết BIC^=120°. Số đo các góc của ∆ABC là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Gọi BI cắt AC tại H, CI cắt AB tại K

BH, CK là đường cao của ∆ABC

Ta có BIC^+CIH^=180° (hai góc kề bù)

 120°+CIH^=180°

 CIH^=60°

∆CIH vuông tại H  CIH^+HCI^=90°

∆CKA vuông tại K  BAC^+HCI^=90°

Do đó BAC^=CIH^

 BAC^=60°

Mà ∆ABC cân (giả thiết)

Suy ra ∆ABC đều

Do đó A^=B^=C^=60°.


Câu 7:

Cho ∆ABC nhọn, hai đường cao BD và CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là trung trực của HK. So sánh đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD và CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB (ảnh 1)

Gọi AH cắt BC tại T AT là đường cao của ∆ABC.

AB là trung trực của HK (giả thiết) KE = HE và AE KH

Xét ∆AKE và ∆AHE có

AE là cạnh chung

AEK^=AEH^=90°

KE = HE

Suy ra ∆AKE = ∆AHE (c.g.c)

Do đó KAE^=HAE^ (hai góc tương ứng)

Hay KAB^=TAB^  (1)

∆TAB vuông tại T  TAB^+ABC^=90°

∆ECB vuông tại E  ECB^+ABC^=90°

Do đó TAB^=ECB^ hay TAB^=KCB^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra KAB^=KCB^.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương