Dạng 1: Nhân đơn thức với đa thức có đáp án
-
172 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: P(x) = 5x2 – [4x2 – 3x(x – 2)] với x = 2, ta được kết quả nào trong các kết quả sau đây?
Đáp án đúng là: C
Ta có P(x) = 5x2 – [4x2 – 3x(x – 2)]
= 5x2 – (4x2 – 3x2 + 6x) = 5x2 – (x2 + 6x)
= 5x2 – x2 – 6x = 4x2 – 6x.
Thay x = 2 vào biểu thức P(x), ta được:
P(2) = 4 . 22 – 6 . 2 = 4 . 4 – 6 . 2 = 16 – 12 = 4.
Câu 2:
Biết 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84. Giá trị của x là
Đáp án đúng là: D
Ta có: 5(2x − 1) − 4(8 − 3x) = 84
10x − 5 − 32 + 12x = 84
10x + 12x = 84 + 5 + 32
22x = 121
x = 5,5.
Vậy x = 5,5.
Câu 3:
Cho hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 5 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là
Đáp án đúng là: A
Gọi x (x > 0) là chiều rộng của hình chữ nhật.
Theo giả thiết ta có chiều dài hình chữ nhật là x + 5 (đvđd).
Diện tích hình chữ nhật là:
S = x(x + 5) = x2 + 5x (đvdt).
Câu 4:
Cho biểu thức P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4. Để tổng các hệ số của đa thức bằng –2 thì giá trị a bằng
Đáp án đúng là: C
P(x) = x2(x2 + x + 1) – 3x(x – a) + 4
= x4 + x3 + x2 – 3x2 + 3ax + 4
= x4 + x3 – 2x2 + 3ax + 4.
Tổng các hệ số của đa thức P(x) là:
1 + 1 + (–2) + 3a + 4 = 3a + 4.
Do tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng –2 nên ta có: 3a + 4 = –2.
Suy ra 3a = –6.
Do đó a = –2.
Câu 5:
Với a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; kết quả của phép tính axm . bxn bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có: axm . bxn = a . b . xm . xn = abxm + n (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ).
Câu 6:
Giá trị 2x3. 5x4 ta thu được kết quả là
Đáp án đúng là: C
Ta có: 2x3 . 5x4 = (2 . 5) . (x3 . x4) = 10x7.
Câu 7:
Tính –4xm . 3xn + 1 (với m, n ∈ ℕ) ta thu được kết quả là
Đáp án đúng là: A
Ta có: –4xm . 3xn + 1 (với m, n ∈ ℕ)
= (–4 . 3) . (xm . xn + 1) = –12xm + n + 1.
Câu 8:
Tích 2x(x + 1) có kết quả bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có: 2x(x + 1) = 2x . x + 2x . 1 = 2x2 + 2x.
Câu 10:
Kết quả của phép tính x3 . (2x2 – 16x + 7) bằng
Đáp án đúng là: A
Ta có: x3 . (2x2 – 16x + 7)
= x3 . 2x2 – x3 . 16x + x3 . 7
= 2x5 – 16x4 + 7x3.