Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu có đáp án
-
559 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
Đáp án đúng là: D
Dữ liệu là tên các môn thể thao học sinh yêu thích nên không phải số liệu.
Câu 2:
Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
Đáp án đúng là: B
Dữ liệu là xếp loại thi đua khen thưởng nên không phải là số liệu.
Câu 3:
Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về cách học của học sinh lớp 7B được kết quả như sau:
Có 20 học sinh học qua đọc, viết;
Có 10 học sinh trong lớp học qua nghe;
Có 10 học sinh trong lớp học qua vận động;
Có 5 học sinh học qua quan sát.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: C
Các hình thức học: đọc viết; nghe; vận động; quan sát. Đây là dữ liệu không phải là số.
Số lượng học sinh có cách học qua đọc, viết; nghe; vận động; quan sát lần lượt là: 20, 10, 10, 5. Dữ liệu này là số liệu.
Câu 4:
Chỉ ra dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu sau:
Đồ dùng học tập của học sinh bao gồm:
Thước kẻBút viếtKhăn quàng đỏSách giáo khoa
Vở viếtHuy hiệu độiTẩyGhế ngồi
Đáp án đúng là: A
Trong dãy dữ liệu về đồ dùng học tập của học sinh ở trên thì ta thấy Khăn quàng đỏ, Huy hiệu đội, Ghế ngồi không phải là đồ dùng học tập. Do đó những dữ liệu này không hợp lí.
Câu 5:
Bảng sau cho biết số con của 30 gia đình trong khu dân cư:
Số con |
0 |
1 |
2 |
3 |
Số gia đình |
5 |
8 |
15 |
5 |
Điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên là:
Đáp án đúng là: D
Theo bảng thống kê ta có:
Số gia đình có 0 con là: 5;
Số gia đình có 1 con là: 8;
Số gia đình có 2 con là: 15;
Số gia đình có 3 con là: 5;
Khi đó tổng số gia đình trong bảng thống kê là: 5 + 8 + 15 + 5 = 33.
Điều này mâu thuẫn với 30 gia đình trong khu dân cư mà đề bài đã cho.
Câu 6:
Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong một gia đình của 30 học sinh lớp 7A.
Số anh chị em ruột |
0 |
1 |
2 |
3 |
Số học sinh |
14 |
10 |
5 |
2 |
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: A
Theo bảng thống kê ta có:
Số học sinh có 1 anh chị em ruột là 10;
Số học sinh có 2 anh chị em ruột là 5;
Do đó số học sinh có 1 anh chị em ruột lớn hơn số học sinh có 2 anh chị em ruột.
Câu 7:
Bạn An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán lớp 7, được dãy dữ liệu như sau:
1971200719992050
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
Đáp án đúng là: D
Có sự nhầm lẫn ở đây vì hiện tại mới là năm 2022 nên không thể có thành viên trong gia đình sinh năm 2050.
Câu 8:
Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn của học sinh lớp 7A được kết quả như sau:
Toán |
Ngữ văn |
Khoa học tự nhiên |
Lịch sử và Địa lí |
Tin học |
Giáo dục công dân |
Ngoại ngữ |
Công nghệ |
Giáo dục thể chất |
Âm nhạc |
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp |
50% |
30% |
45% |
30% |
30% |
40% |
60% |
30% |
70% |
20% |
100% |
Học sinh lớp 7A yêu thích môn học nào nhất?
Đáp án đúng là: B
Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được 100% học sinh yêu thích.
Câu 9:
Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam trong một số năm gần đây được cho trong bảng sau:
Năm |
1991 |
1995 |
1999 |
2003 |
2007 |
2011 |
2015 |
2019 |
Tỉ lệ % |
1,86 |
1,65 |
1,51 |
1,17 |
1,09 |
1,24 |
1,12 |
1,15 |
Tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là năm nào?
Đáp án đúng là: C
Năm 2007 là năm có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất với 1,09%.
Câu 10:
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ngành dệt may và ngành da giày của Việt Nam trong các năm 2017, 2018, 2019, 2020 được biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây.
Kim ngạch xuất khẩu sản phầm ngành dệt may của Việt Nam trong năm 2019 là:
Đáp án đúng là: C
Cột màu xanh biểu thị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm ngành dệt may, trên đỉnh cột năm 2019 ghi số 38,8 và đơn vị tính ghi trên trục thẳng đứng là tỉ đô la Mỹ. Vậy kim ngạch xuất khẩu sản phầm dệt may của Việt Nam trong năm 2019 là 38,8 tỉ đô la Mỹ.
Câu 11:
Khối lớp 7 của một trường trung học cơ sở có bốn lớp là 7A, 7B, 7C, 7D, mỗi lớp có 40 học sinh. Nhà trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học sinh chỉ đăng kí tham quan đúng một bảo tàng. Bạn Thảo lập biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng trên của từng lớp.
Bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của lớp 7C trong biểu đồ cột kép ở trên. Bạn Thảo có thể sửa lại biểu đồ trên như thế nào?
Đáp án đúng là: C
Tổng số học sinh đăng kí = Số học sinh đăng kí bảo tàng Lịch sử quốc gia + Số học sinh đăng kí bào tàng dân tộc Việt Nam = Tổng số học sinh lớp 7C.
Khi đó: Tổng số học sinh đăng kí = 25 + 15 = 40.
Câu 12:
Cho bảng thống kê về mức độ ảnh hưởng (đơn vị %) của các yếu tố đến chiều cao của trẻ:
Yếu tố |
Vận động |
Di truyền |
Dinh dưỡng |
Giấc ngủ và môi trường |
Yếu tố khác |
Mức độ ảnh hưởng (%) |
20 |
23 |
32 |
16 |
9 |
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng bao nhiêu phần trăm?
Đáp án đúng là: D
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao là:
Dinh dưỡng: 32%; vận động: 20%; giấc ngủ và môi trường: 16%.
Tổng mức độ ảnh hưởng của ba yếu tố này là: 32% + 20% + 16% = 68%.
Vậy ba yếu tố dinh dưỡng; vận động; giấc ngủ và môi trường ảnh hưởng 68% đến chiều cao.
Câu 13:
Cho biểu đồ biểu diễn dân số (ước tính) của Việt Nam và Thái Lan ở một số năm trong giai đoạn từ năm 1979 đến năm 2019.
Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan năm 2019 là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Đáp án đúng là: A
Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan = Dân số Việt Nam : Dân số Thái Lan.
Dân số Việt Nam năm 2019 là: 96 triệu người.
Dân số Thái Lan năm 2019 là: 70 triệu người.
Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan năm 2019 là:
96 : 70 = 1,3714285…≈ 1,37.
Vậy tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan năm 2019 là xấp xỉ 1,37.
Câu 14:
Chiều cao của 30 bạn học sinh lớp 7A (đơn vị cm) được ghi lại như sau
Chiều cao |
145 |
148 |
150 |
153 |
156 |
158 |
160 |
Số học sinh |
2 |
3 |
5 |
8 |
7 |
4 |
1 |
Số bạn có chiều cao trên 1,5 m chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với cả lớp? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Đáp án đúng là: C
Đồi 1,5 m = 150 cm.
Số bạn có chiều cao trên 150 cm là: 8 + 7 + 4 + 1 = 20.
Tỉ lệ phần trăm số bạn có chiều cao trên 1,5 m so với cả lớp là khoảng:
(20 : 30). 100% = 66,6666… ≈ 66,7%.
Vậy số bạn học sinh có chiều cao trên 1,5 m chiếm khoảng 66,7% so với cả lớp.