Trắc nghiệm bài tập theo tuần Toán 7-Tuần 7 có đáp án
-
1261 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng gọn (có chu kỳ trong dấu ngoặc):
0,66666...; 1,838383...; 4,3012012...; 6,4135135...
1,838383…=1,(83)
4,3012012…=4,3(012)
6,4135135…=6,4(135)
Câu 2:
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng gọn (có chu kỳ trong dấu ngoặc):
0,3636...; 0,6818181...; 0,583333...; 1,26666...
0,6818181…=0,6(81)
0,583333…=0,58(3)
1,26666…=1,2(6)
Câu 3:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương của các phép chia sau:
8,5:3
8,5:3=2,8333…=2,8(3)
Câu 4:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương của các phép chia sau:
18,7:6
18,7:6=3,11666…=3,11(6)
Câu 5:
58:11=5,272727…=5,(27)
Câu 6:
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương của các phép chia sau:
3:7
3:7=0,428571428571…=0,(428571)
Câu 7:
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,32
0,32=32102=32100=825
Câu 8:
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
-0,124
−0,124=−124103=−1241000=−31250
Câu 9:
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
1,28
1,28=128100=3225
Câu 10:
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
-3,12
−3,12=−312100=−7825
Câu 11:
19=0,(1) 199=0,(01) 1999=0,(001)
Câu 12:
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
0,0(8); 0,1(2); 3,2(45)
+ 0,0(8)=0,1.0,(1).8=110⋅19⋅8=890=445
+ 0,1(2)=0,11,(2)=110[1+0,(1).2]=110⋅(1+19.2)=110⋅119=1190
+ 3,2(45)=3+0,2(45)=3+[0,1.2,(45)]
=3+110[2+0,(45)]=3+110⋅(2+199.45)=3+110⋅2711=357110Câu 13:
Chứng tỏ rằng:
0,(123).3+0,(630)=1
0,(123).3+0,(630)=1999.123.3+1999.630=1999.(123.3+630)=1999.999=1
Câu 15:
Cho hình vẽ bên:
Tính số đo của
Ta có: nên:
(hai góc đồng vị)
(hai góc trong cùng phía)
Câu 16:
Cho hình vẽ. Biết : a//b, hãy tính số đo của góc AOB.
- Vẽ tia
(2 góc so le trong, )
(2 góc trong cùng phía, b//Om), mà (gt)
Mặt khác: (Vì nằm giữa và )