Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương có đáp án
Trắc nghiệm Toán học 7 Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương có đáp án
-
450 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có độ dài hai đáy là a và b, chiều cao là h là:
Đáp án đúng là: D
Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có độ dài hai đáy là a và b, chiều cao là h là 2. (a + b) . h.
Câu 2:
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh là a là:
Đáp án đúng là: D
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh là a là: 4 . a2.
Câu 3:
Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 4,5m, chiều cao 4m. Hỏi cần bao nhiêu tiền để quét sơn 4 bức tường bên trong xung quanh ngôi nhà? (Biết diện tích cửa 8,9m2 và quét 1m2 tốn 30 000 đồng).
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
2 . (8 + 4,5) . 8 = 200 (m2)
Diện tích căn phòng cần quét sơn là:
200 – 8,9 = 191,1 (m2)
Số tiền cần trả để quét sơn là:
30 000 . 191,1 = 5 733 000 (đồng)
Do đó để quét sơn 4 bức tường bên trong xung quanh ngôi nhà thì cần 5 733 000 đồng.
Câu 4:
Tính thể tích của viên đá trong hình sau:
Đáp án đúng là: D
Thể tích nước trong bể ban đầu là:
5 . 10 . 10 = 500 (cm3)
Thể tích nước sau khi bỏ viên đá vào là:
7 . 10 . 10 = 700 (cm3)
Thể tích của viên đá bằng thể tích phần nước dâng lên và bằng:
700 – 500 = 200 (cm3)
Do đó thể tích viên đá trong bể là 200 cm3.
Câu 5:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 40 m và 30 m, chiều cao là 25 m là:
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Sxq = 2 . (40 + 30) . 25 = 3 500 (m2)
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 3 500 m2.
Câu 6:
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 144 m2. Thể tích của hình lập phương đó là:
Đáp án đúng là: C
Thể tích của hình lập phương đó là:
V = 63 = 216 (m3)
Vậy thể tích của hình lập phương là 216 m3.
Câu 7:
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh là 5m là:
Đáp án đúng là: D
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
Sxq = 4 . 52 = 100 (m2)
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là 100 m2.
Câu 8:
Một hình hộp chữ nhật có thể tích 5,625 m3, chiều dài 2,5 m và chiều rộng bằng \(\frac{3}{5}\) chiều dài. Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
Đáp án đúng là: D
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là:
2,5 . \(\frac{3}{5}\) = 1,5 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
5,625 : 1,5 : 2,5 = 1,5 (cm)
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là 1,5 cm.
Câu 9:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 20 dm và 40 dm, chiều cao là 10 dm là:
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Sxq = 2. (20 + 40) . 10 = 1 200 (dm2).
Đổi 1 200 dm2 = 12 m2.
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 12 m2.
Câu 10:
Thể tích của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là 200 cm và 400 cm, chiều cao là 300 cm là:
Đáp án đúng là: C
Đổi 200 cm = 2m; 400 cm = 4 m; 300 cm = 3m.
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
V = 2 . 4 . 3 = 24 (cm3)
Đổi 24 m3 = 24 000 dm3
Do đó thể tích của hình hộp chữ nhật là 24 000 dm3 hay 24 m3.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 11:
Độ dài cạnh của hình lập phương có thể tích bằng 729 cm3 là:
Đáp án đúng là: A
Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là a (cm).
Thể tích của hình lập phương là: V = a3 = 729.
Hay a3 = 93.
Suy ra a = 9.
Vậy độ dài cạnh của hình lập phương là 9 cm.
Câu 12:
Thể tích hình lập phương có cạnh là 800 cm là:
Đáp án đúng là: D
Đổi 800 cm = 8 m.
Thể tích hình lập phương là:
V = 83 = 512 (m3).
Do đó thể tích hình lập phương là 512 m3.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 13:
Một thùng bánh có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta đựng những hộp bánh có dạng hình lập phương có cạnh 10 cm vào trong thùng đó. Hỏi thùng đó đựng được bao nhiêu hộp bánh:
Đáp án đúng là: A
Thể tích của thùng bánh là:
30 . 20 . 15 = 9 000 (cm3)
Thể tích của mỗi hộp bánh là:
103 = 1 000 (cm3)
Thùng đó đựng được số hộp bánh là:
9 000 : 1 000 = 9 (hộp)
Vậy thùng đó đựng được 9 hộp bánh.
Câu 14:
Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 m, chiều rộng 2 m và chiều cao là 1 m. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu m3 nước?
Đáp án đúng là: A
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2 . 3 . 1 = 6 (m3)
Do đó thể tích của hình hộp chữ nhật là 6 m3.
Câu 15:
Một chiếc bánh kem có dạng hình lập phương có cạnh 30 cm. Người ta cắt đi một miếng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 7 cm, chiều rộng 4 cm và chiều cao 6 cm. Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là:
Đáp án đúng là: B
Thể tích của chiếc bánh kem là:
303 = 27 000 (cm3)
Thể tích phần đã cắt là:
7 . 4 . 6 = 168 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là:
27 000 – 168 = 26 832 (cm3)
Do đó thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là 26 832 cm3.