Thứ bảy, 21/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác có đáp án (Thông hiểu)

  • 883 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác

Xem đáp án

Đáp án C

+ Xét bộ ba: 3cm,5cm,7cm. Ta có: 3+5=8>73+7=10>55+7=12>3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 3cm,5cm,7cm lập thành một tam giác. Loại A

+ Xét bộ ba: 4cm,5cm,6cm. Ta có: 4+5=9>65+6=11>44+6=10>5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 4cm,5cm,6cm lập thành một tam giác. Loại B

+ Xét bộ ba: 2cm,5cm,7cm. Ta có: 2+5=7 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 2cm,5cm,7cm không lập thành một tam giác. Chọn  C

+ Xét bộ ba: 3cm,5cm,6cm. Ta có: 3+6=9>53+5=8>65+6=11>3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 3cm,5cm,6cm lập thành một tam giác. Loại D


Câu 2:

Dựa vào bất đẳng thứ tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác

Xem đáp án

Đáp án D

+ Xét bộ ba: 6cm;6cm;5cm. Ta có: 6+6=12>56+5=11>6 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 6cm;6cm;5cm lập thành một tam giác. Loại A

+ Xét bộ ba: 7cm;8cm;10cm. Ta có: 7+8=15>108+10=18>710+7=17>8 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 7cm;8cm;10cm lập thành một tam giác. Loại B

+ Xét bộ ba: 12cm;15cm;9cm. Ta có: 12+15=27>915+9=24>129+12=21>15 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 12cm;15cm;9cm lập thành một tam giác. Loại C

+ Xét bộ ba: 11cm;20cm;9cm. Ta có: 11+9=20 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên bộ ba 11cm;20cm;9cm không lập thành một tam giác. Chọn D


Câu 3:

Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 41<x<4+13<x<5

Vì x là số nguyên nên x = 4. Vậy độ dài cạnh AC=4cm


Câu 4:

Cho ΔABC có cạnh AB = 10cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên tố lớn hơn 11

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0).

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 107<x<10+73<x<17

Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11 nên x = 13. Vậy độ dài cạnh AC = 13cm


Câu 5:

Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi ABC là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0).

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 91<x<9+18<x<10

Vì x là số nguyên nên x = 9. Độ dài cạnh AC = 9cm

Chu vi tam giác ABC là AB+AC+BC=1+9+9=19cm


Câu 6:

Cho tam giác ABC biết AB=2cm;BC=7cm và cạnh AC là một số tự nhiên lẻ. Chu vi ABC là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0).

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 72<x<7+25<x<9

Vì x là số tự nhiên lẻ nên x = 7. Độ dài cạnh AC = 7cm

Chu vi tam giác ABC là AB+AC+BC=2+7+7=16cm


Câu 7:

Cho tam giác ABC có BC=1cm;AC=8cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0).

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 81<x<8+17<x<9

Vì x là số nguyên nên x = 8. Độ dài cạnh AB = 8cm

Tam giác ABC có AB=AC=8cm nên tam giác ABC cân tại A


Câu 8:

Cho tam giác ABC có BC=5cm;AC=1cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0).

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 51<x<5+14<x<6

Vì x là số nguyên nên x = 5. Độ dài cạnh AB = 5cm

Tam giác ABC có AB=BC=5cm nên tam giác ABC cân tại B


Câu 9:

Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 7 cm và 2 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi độ dài cạnh còn lại là x(x>0)

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 72<x<7+25<x<9

Vì x là số nguyên nên x6;7;8

Vì có ba giá trị của x thỏa mãn nên có ba tam giác thỏa mãn điều kiện đề bài


Câu 10:

Có bao nhiêu tam giác có độ dài hai cạnh là 9 cm và 3 cm còn độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên (đơn vị cm)?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi độ dài cạnh còn lại là x(x>0)

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 93<x<9+36<x<12

Vì x là số nguyên nên x7;8;9;10;11

Vì có năm giá trị của x thỏa mãn nên có năm tam giác thỏa mãn điều kiện đề bài


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương