a) P + O2 ………
b) Al + O2 ……..
c) KClO3 ....... + …..
d) CuO + ........ Cu + .........
a) 4P + 5O2 (dư) 2P2O5
Từ hai chất ban đầu sau phản ứng chỉ tạo thành duy nhất một chất mới nên đây là phản ứng hóa hợp.
b) 4Al + 3O2 2Al2O3
Từ hai chất ban đầu sau phản ứng chỉ tạo thành duy nhất một chất mới nên đây là phản ứng hóa hợp.
c) 2KClO3 2KCl + 3O2
Từ một chất ban đầu sau phản ứng sinh ra hai chất mới nên đây là phản ứng phân hủy.
d) CuO + H2 Cu + H2O
Trong phản ứng trên xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu và sự oxi hóa H2 tạo ra H2O nên đây là phản ứng oxi hóa – khử.
Cho 1,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là
1) CaCO3 CaO + CO2
2) Cu + S CuS
3) Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
4) 3Fe + 2O2 Fe3O4
Trong các phản ứng trên số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là
1) Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O ® 2NaOH
3) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
4) CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
5) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg + CuCl2 ® MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2 ® CaCO3
8) HCl + NaOH ® NaCl + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
Hòa tan 19,5 gam kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
c) Tính khối lượng muối sinh ra.