Nhúng một thanh kim loại sắt và một thanh kim loại kẽm vào cùng một cốc chứa 800 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì thấy mỗi thanh kim loại đều có một lượng Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc giảm một lượng là 0,75 gam. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol/l của ZnSO4 gấp hai lần nồng độ mol/l của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 20 gam chất rắn.
1. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại.
2. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu.
Các phản ứng xảy ra:
ZnSO4 + 2NaOH = Zn(OH)2 + Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 (5)
Zn(OH)2 + 2NaOH = NaZnO2 +2 H2O (6)
Fe(OH)2 + O2 = Fe2O3 +4H2O (7)
Cu(OH)2 = CuO +H2O (8)
Gọi số mol FeSO4 là x, thì số mol ZnSO4 là 2x. số mol Cu bám vào thanh sắt là x, bám vào thanh kẽm là 2x.
Ta có:
8x-2x= 0,75 , x= 0,125mol
mcu bám vào thanh Fe là 64.0,125 = 8g
mcu bám trên thanh Zn là 64. 2.0,125 = 16 g
Từ pt 2,4,7: mFe2O3 =160 .0,0625 =10g
mCuO= 20-10 =10g
Vậy số mol CuSO4ban đầu là x+2x+10/80 =0,125 + 0,25+ 0.125=0,5
Vậy CM ban đầu là 0,5/0,8= 0,5125MViết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa hóa học sau:
FeS2 SO2 S SO2 H2SO4 CuSO4 CuS.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hidrocacbon, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH thấy khối lượng của bình NaOH tăng thêm 23 gam. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon và viết công thức cấu tạo rút gọn dạng mạch hở có thể có của hidrocacbon trên.
Khi thực hiện phản ứng crackinh 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được 67 lít hỗn hợp khí X theo 3 phản ứng:
C4H10 C2H6 + C2H4 (2)
C4H10 H2 + C4H8 (3)
Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho từ từ qua bình đựng nước brom dư, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí B được 3 hidrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2 , B3 thu được những sản phẩm có thể tích CO2 tỉ lệ tương ứng là 1:3:1.
Phần 2: Cho phản ứng hợp nước nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp A gồm các rượu khác nhau.
1. Tính tỷ lệ % thể tích butan đã tham gia phản ứng.
2. Tính tỷ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
3. Tính khối lượng của hỗn hợp A. (giả thiết các phản ứng với brom và hợp nước xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
(Cho biết: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23; S=32.; Cu =64; Zn= 65, )
Khi thực hiện phản ứng crackinh 35 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được 67 lít hỗn hợp khí X theo 3 phản ứng:
C4H10 C2H6 + C2H4 (2)
C4H10 H2 + C4H8 (3)
Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho từ từ qua bình đựng nước brom dư, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí B được 3 hidrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2 , B3 thu được những sản phẩm có thể tích CO2 tỉ lệ tương ứng là 1:3:1.
Phần 2: Cho phản ứng hợp nước nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp A gồm các rượu khác nhau.
1. Tính tỷ lệ % thể tích butan đã tham gia phản ứng.
2. Tính tỷ lệ % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
3. Tính khối lượng của hỗn hợp A. (giả thiết các phản ứng với brom và hợp nước xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
(Cho biết: H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23; S=32.; Cu =64; Zn= 65, )
Có 6 dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2, BaCl2 , NaCl, HCl, NH4HSO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Xác định công thức hóa học của hợp chất XH3. Biết rằng trong hợp chất oxit của X hóa trị V có chứa 56,34% oxi theo khối lượng.
Xác định công thức hóa học của hợp chất XH3. Biết rằng trong hợp chất oxit của X hóa trị V có chứa 56,34% oxi theo khối lượng.