Đáp án đúng là: C - Sắt tây là sắt được tráng một lớp mỏng kim loại thiếc (Sn) bảo vệ sắt không bị ăn mòn theo phương pháp bảo vệ bề mặt. - Sắt tráng kẽm được gọi là tôn.
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng F với CuO thu được hỗn hợp chứa 2 andehit, lấy toàn bộ hỗn hợp 2 andehit này tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho 9,97 gam hỗn hợp X gồm lysin và alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,73 gam muối. Mặt khác 9,97 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (phản ứng không thu được chất khí). (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó. Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi. Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường. Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. (2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím. (3) Ở bước 3, màu xanh tim của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu. (4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn. (5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra tương tự. Số phát biểu đúng là
Cho hợp chất hữu cơ X (C5H8O4) thuần chức, mạch hở. Đun nóng X với dung dịch NaOH chỉ thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Hiđro hóa Z thu được ancol T. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận định nào sau đây không chính xác?
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Na dư vào cốc chứa ancol etylic. (b) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH dư. (c) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. (d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (e) Đun nóng axit amino axetic với ancol metylic có khí HCl làm xúc tác. (g) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là