Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN?
A. A bắt cặp với G, T bắt cặp với X.
B. A bắt cặp với X, G bắt cặp với T.
C. A bắt cặp với U, G bắt cặp với X
D. A bắt cặp với T, G bắt cặp với X.
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình nhân đôi ADN: A bắt cặp với T, G bắt cặp với X
Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ, trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây cho đời con có 50% cây hoa trắng?
Cơ thể có kiểu gen khi giảm phân bình thường cho ra giao tử AB chiếm tỉ lệ
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Khi tiến hành phép lai giữa cây có kiểu gen AaBb với cây có kiểu gen aabb. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con thu được sẽ là
4 đoạn phân tử ADN mạch kép có trình tự các nuclêôtit trong mạch mã gốc như sau:
Phân tử ADN 1: 3’ATTGAXATAT 5’ - Phân tử ADN 2: 3’AGTGAXAXGT 5’
Phân tử ADN 3: 3’ATXGAXATAT 5’ - Phân tử ADN 4: 3’ATXTAXATAT 5’
Đoạn phân tử ADN nào có tính ổn định cao nhất khi chịu tác động bởi nhiệt độ?
Nếu các alen lặn đều là gen đột biến thì cá thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột biến
Trong các kiểu gen dưới đây, kiểu gen nào khi giảm phân bình thường chỉ cho một loại giao tử
Có hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen , đều di vào quá trình giảm phân bình thường nhưng chỉ có một trong hai tế bào đó có xảy ra hoán vị gen. số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ hai tế bào sinh tinh nói trên là
Theo quy luật phân ly độc lập, nếu F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) thì F2 có số kiểu gen là
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là :
Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là