b) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AC = 6 cm; AB = 2 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ Tính độ dài đoạn thẳng BC.
+ Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AI không? Vì sao?
b)
+ Theo đề, ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có: AB + BC = AC
Suy ra, độ dài đoạn thẳng BC là BC = AC – AB
Độ dài đoạn thẳng AC = 6cm và AB = 2cm.
Do đó BC = 6 – 2 = 4 cm.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC nên điểm I nằm giữa hai điểm B, C và độ dài đoạn thẳng BI là BC : 2 = 4 : 2 = 2 cm.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C, điểm I nằm giữa hai điểm B và C nên điểm B nằm giữa hai điểm A và I.
Vì AB = BI = 2 cm và điểm B nằm giữa điểm A và I nên B là trung điểm của đoạn thẳng AI.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại được đánh số 1; 2; 3; 4; 5.
a) Bạn Nam rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ hộp. Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số ghi trên thẻ rút được.
Nhiệt độ đo được ở Cổng trời (SaPa) vào một buổi sáng là – 5°C. Đến buổi trưa nhiệt độ tăng 2°C so với buổi sáng. Nhiệt độ của buổi trưa tại Cổng trời ngày hôm đó là bao nhiêu?
b) (0,5 điểm) Sau 20 lần rút thẻ liên tiếp bạn Nam ghi lại kết quả như sau:
2 |
3 |
4 |
1 |
2 |
5 |
4 |
3 |
1 |
3 |
4 |
5 |
2 |
2 |
3 |
5 |
1 |
4 |
2 |
4 |
Tính xác suất thực nghiệm bạn Nam rút được thẻ ghi số lớn hơn 3.
Bạn Hà tung một đồng xu 20 lần một cách ngẫu nhiên. Bạn Hà đếm được 12 lần xuất hiện mặt S. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
b) (0,5 điểm) Tính tổng số cây trồng được của bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D.