Biểu đồ dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Văn của các lớp: 6A, 6B, 6C, 6D của một trường THCS.
a) Tính tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 4 lớp.
a) Theo biểu đồ:
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6A là 16 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6B là 8 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6C là 7 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6D là 5 học sinh;
Do đó số học sinh giỏi môn Toán của cả 4 lớp là: 16 + 8 + 7 + 5 = 36 (học sinh).
Vậy cả 4 lớp có 36 học sinh giỏi môn Toán.
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
Cho là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 10 cm, số đo của đoạn thẳng IB là:
Vẽ hình theo diễn đạt sau (Vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó. Tính độ dài đoạn thẳng CA.
b) Vẽ đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB tại điểm C. Trên đường thẳng d lấy hai điểm E và F sao cho điểm C nằm giữa E và F.
c) Điểm C là mút chung của những đoạn thẳng nào?
d) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6A nhiều hơn tổng số học sinh giỏi Toán của lớp 6C và 6D là bao nhiêu học sinh?