Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. H2SO4.
B. Na2O.
C. KOH.
Đáp án đúng là: D
Al(OH)3 có tính lưỡng tính vì vừa có khả năng nhận proton (tính axit) vừa nhường proton (tính bazơ):
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Chất vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
Dùng Al dư khử hoàn toàn 4 gam Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được là
Trieste của glixerol với axit béo có công thức C17H35COOH có tên gọi là
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây nên mưa axit?