Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X có thể là
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
Đáp án đúng là: C
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2 → Loại D.
Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao → Loại A, B (Al2O3 và MgO không bị khử).
→ Kim loại X là Fe.
Nung a gam bột Al với b gam bột Fe2O3 trong bình chân không, sau một thời gian thu được 69,6 gam chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 13,44 lít H2 (đktc) và còn lại 38,4 gam chất rắn khan không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Hỗn hợp Y gồm Al và Fe có tỉ lệ mol 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,352 lít khí (đktc). Vậy để tách hoàn toàn Al ra khỏi một lượng hỗn hợp Y như trên thì thế tích dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ dùng là
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và 300 ml dung dịch Y. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,15M và H2SO4 0,75M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13 và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5, thu được 4,256 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là
Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?