Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 KNTT có đáp án (Đề 2)
-
2000 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau:
CON GẤU ĐÃ NÓI GÌ VỚI ANH
Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua. Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết. Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng thấy anh như chết rồi nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta.
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn:
- Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy?.
Người kia nghiêm trang trả lời:
- Nó đã cho tôi một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn.
Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.
(Nguồn Internet)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Khi gặp con gấu to, hai người bạn đã có hành động như thế nào?
B. Một người chạy nhanh nên trèo lên cây nấp, người còn lại chạy không kịp nên đành đối mặt với con gấu.
Câu 3:
Vì sao người bạn núp trên cây lại cảm thấy xấu hổ với bạn của mình?
A. Vì con gấu tưởng rằng anh ta đã chết.
Câu 4:
Trong câu “Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.”, có thể thay từ xấu hổ bằng từ nào?
A. Hổ thẹn
Câu 5:
Bài học: Một người bạn tốt luôn quan tâm, giúp đỡ bạn mình trong những lúc khó khăn, hoạn nạn, không bỏ rơi bạn.
Câu 6:
Ví dụ: Trong cuộc sống, một người bạn tốt là người biết giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ và dành cho nhau những lời khuyên tốt nhất,...
Câu 7:
Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Chạy trốn Con gấu Ngửi Nín thở Rừng
Từ ngữ chỉ sự vật:.
Từ ngữ chỉ hoạt động:- Từ ngữ chỉ sự vật: con gấu, rừng.
- Từ ngữ chỉ hoạt động: chạy trốn, ngửi, nín thở.
Câu 8:
Xác định công dụng của dấu hai chấm trong câu văn dưới đây:
Nó đã cho tôi một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn.
Công dụng của dấu hai chấm:Công dụng của dấu hai chấm: báo hiệu lời nói trực tiếp.
Câu 9:
Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng,...