Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Địa lý Đề kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lý 7 năm 2023 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lý 7 năm 2023 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử và Địa lý 7 năm 2023 có đáp án (Đề 7)

  • 964 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước nào?


Câu 2:

Chế độ phong kiến Châu Âu gồm 2 giai cấp nào?


Câu 3:

Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?


Câu 4:

Ông Cô-lôm-bô đã tìm ra châu nào?


Câu 6:

Ai là chủ của các lãnh địa phong kiến?


Câu 7:

Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào?


Câu 8:

Thổ dân châu Mỹ là ai?


Câu 9:

Ranh giới tự nhiên nào ở phía đông, ngăn cách châu Âu với châu Á?


Câu 10:

Đới khí hậu cận cực và cực ở châu Âu phân bố ở đâu?


Câu 11:

Đô thị hóa châu Âu diễn ra đầu tiên vào khoảng thời gian nào?


Câu 12:

Hiện nay, đô thị hóa đang có xu hướng hướng di chuyển đi đâu?


Câu 14:

Năm 2015, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra chiến lược gì nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng?


Câu 15:

EU sử dụng đồng tiền chung nào?


Câu 16:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào có nhiều thành công trên thế giới và hiện nay trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?


Câu 17:

Lãnh địa phong kiến là gì? Các lãnh địa phong kiến vì sao rất lạc hậu?

Xem đáp án

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất lãnh chúa chiếm đoạt cho riêng mình

- Họ xây dựng các lâu đài, thành lũy kiên cố, mỗi lãnh chúa có 1 lãnh địa riêng, Trong lãnh địa phong kiến có các tầng lớp lãnh chúa và nông nô..

- Các lãnh địa phong kiến vì sao rất lạc hậu, vì nó hoàn toàn bị cô lập với xung quanh


Câu 18:

Vì sao nông nô lại nổi dậy chống lại các lãnh chúa, quý tộc phong kiến? Qua đây em rút ra bài học gì?

Xem đáp án

- Lãnh chúa, quý tộc Châu Âu bóc lột nông nô hết sức tàn bạo

- Đời sống nông nô rất khổ cực, vì thế họ phải nổi dậy để khởi nghĩa chống lại lãnh chúa và quý tộc phong kiến

- Bài học rút ra: Có áp bức thì có đấu tranh


Câu 19:

Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á.

Xem đáp án

- Địa hình Đông Á gồm hai bộ phận là lục địa và hải đảo.

+ Phần đất liền: ở phía tây bộ phận lục địa là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; ở phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.

+ Hải đảo có những dãy núi uốn nếp trẻ, xen kẽ các cao nguyên, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.

- Khí hậu Đông Á phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Khu vực phía tây và phía bắc có khí hậu khắc nghiệt hơn khu vực phía đông và phía nam.

- Cảnh quan: đa dạng. Rừng lá kim ở phía bắc, sâu trong nội địa là vùng thảo nguyên rộng lớn, phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt.

- Sông ngòi: Đông Á có nhiều sông lớn như: Trường Giang, Hoàng Hà, Tây Giang...

- Khoáng sản phong phú, một số loại tiêu biểu như: than, sắt, dầu mỏ, mun-gan....


Câu 20:

Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.

Xem đáp án

Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:

- Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần lưu ý chống xói mòn, sạt lở đất,...

- Địa hình đồng bằng thuận lợi cho sản xuất, phát triển kinh tế và định cư.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, tránh lãng phí và hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.


Bắt đầu thi ngay