IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 2 Tiếng Việt Top 5 Đề thi Tiếng Việt lớp 2 Học kì 1 có đáp án

Top 5 Đề thi Tiếng Việt lớp 2 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Tiếng Việt lớp 2 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

  • 4267 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 80 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu bài tập

Việc gì xảy ra khi hai anh em cùng ra đồng vào sáng hôm sau

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu bài tập

Người em nghĩ như thế nào

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu bài tập

Người anh nghĩ như thế nào

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu bài tập:

Dòng nào dưới đây chỉ việc làm của người em?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau.

Em hãy đặt một câu theo kiểu câu: Ai làm gì? để nói về người anh hoặc người em trong câu chuyện.

Xem đáp án

HS đặt được 1 câu kể Ai làm gì? đúng theo yêu cầu được 1 điểm. Đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm bị trừ 0,25 điểm.

Ví dụ: Người anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người em.

Người em lấy lúa của mình chia cho anh


Câu 9:

II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:

Hai anh em

      Ở cánh đồng nọ, có hai anh em cày chung một đám ruộng. Ngày mùa đến, họ gặt rồi bó lúa chất thành hai đống bằng nhau, để cả ở ngoài đồng.

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

      Cũng đêm ấy, người anh bàn với vợ: “Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần chú ấy thì thật không công bằng.” Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

      Sáng hôm sau, hai anh em đều ra đồng. Họ rất đỗi ngạc nhiên khi thấy hai đống lúa vẫn bằng nhau.

      Cho đến một hôm, hai anh em đều ra đồng, rình xem vì sao có sự kì lạ đó. Họ bắt gặp nhau, mỗi người đang ôm trên tay những bó lúa định bỏ thêm cho người kia. Cả hai xúc động, ôm chầm lấy nhau

Đặt 1 câu hỏi để thể thể hiện sự thán phục về tình cảm của hai anh em dành cho nhau.

Xem đáp án

HS đặt được 1 câu hỏi đúng theo yêu cầu được 1 điểm. Đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm bị trừ 0,25 điểm.

VD: Sao hai anh em thương yêu nhau thế nhỉ


Câu 10:

I. Chính tả (4 điểm): (Nghe – viết), thời gian 15 phút

Hai anh em

      Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không cân bằng.” Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.

Xem đáp án

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn xuôi: 4 điểm

- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,2 điểm.

*Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm toàn bài


Câu 11:

II. Tập làm văn (6 điểm ): Thời gian 25 phút

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 5 câu) kể về một người mà em yêu quý nhất

Xem đáp án

- Đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Viết được đoạn văn kể về một người mà em yêu quý nhất, khoảng 4-5 câu trở lên.

+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.

+ Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 6,0; 5,5; 4,0; 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0; 0,5; 0.

Gợi ý:

a. Người em yêu quý nhất tên là gì?

b. Người đó làm nghề gì? Ở đâu?

c. Tình cảm của người đó đối với em như thế nào?

d. Tình cảm của em với người đó ra sao?

Tham khảo

Mẫu 1:

      Ông ngoại của em năm nay sáu mươi hai tuổi. Ông làm nghề thợ điện, giờ đã nghỉ hưu. Trước đây, hàng ngày, ông cùng các chú công nhân khác phải trèo lên những cột điện cao để sửa chữa đường dây điện, lắp đặt công tơ. Ông em rất dũng cảm. Nhờ có ông mà những người dân có điện để thắp sáng và ông còn kiếm được tiền để mua quần áo mới, sách vở thưởng cho em mỗi khi em được học sinh giỏi. Em rất yêu quý và tự hào về ông.

Mẫu 2:

      Trong gia đình, người em luôn kính trọng và tin yêu nhất là bố. Bố em năm nay ngoài ba mươi tuổi. Bố là bộ đội, cũng là kỹ sư giỏi. Mái tóc đen nhánh của bố luôn được cắt gọn gàng. Bố thường mặc những chiếc áo phông trông rất trẻ trung. Những lúc mặc quân phục, trông bố rất oai phong, Bố em là người tận tụy trong công việc. Nhìn những cây cầu mới được dựng lên, em càng thấy hiểu về công việc của bố và càng tự hào về bố hơn. Mặc dù công việc bận rộn nhưng bố vẫn luôn chăm lo cho gia đình. Không chỉ giúp mẹ việc nhà, bố còn dạy em học mỗi tối. Bố đúng là người bố tuyệt vời của em.


Câu 12:

I. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)

Bài viết: Trâu ơi

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia

Ta đây trâu đấy ai mà quản công

Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

(Ca dao)

Xem đáp án

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn xuôi: 4 điểm

- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,2 điểm.

*Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm toàn bài.


Câu 13:

II. Tập làm văn: (6 điểm)

Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết

Xem đáp án

– Giới thiệu con vật mà em định tả.

– Tả sơ lược về hình dáng hoặc tính cách của con vật đó.

– Con vật có đặc điểm nào nổi bật nhất?

Bài tham khảo

      Cún là chú chó con mà em thích nhất. Bộ lông của chú mềm mại, bốn chân cao ráo. Đôi mắt sáng quắc, linh động. Em thích nhất là đôi tai của chú. Đôi tai nhỏ nhưng rất thính, luôn vểnh tai lên như muốn nghe ngóng những âm thanh trong cuộc sống xung quanh. Vì lẽ đó, cún luôn được mọi người yêu thích


Bắt đầu thi ngay