Trắc nghiệm GDCD 12: (có đáp án) Công dân bình đẳng trước pháp luật
-
1329 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
11 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
Câu 2:
Đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
Đáp án: D
Lời giải: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Câu 3:
Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc
Đáp án: C
Lời giải: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
Câu 4:
Trong cùng điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào
Đáp án: A
Lời giải: Trong cùng điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và có nghĩa vụ như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Câu 5:
Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân?
Đáp án: C
Lời giải: Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Câu 6:
Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án : D
Lời giải: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Câu 7:
Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không
Đáp án: B
Lời giải: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 8:
Việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện như thế nào để công dân sử dụng các quyền của mình?
Đáp án: B
Lời giải: Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
Câu 9:
Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội để nhằm đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về
Đáp án: C
Lời giải: Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Câu 10:
Trường hợp nào sau đây vi phạm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
Đáp án: A
Lời giải: Công ty X và Y có cùng điều kiện như nhau nên sẽ phải thực hiện quyền và nghĩa vụ giống nhau, nhưng công ty X phải đóng thuế còn công ty Y không phải đóng thuế là vi phạm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 11:
Hai bạn X và M điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ và bị cảnh sát giao thông dừng xe để xử lí vi phạm. X vội gọi điện cho chú mình là Chủ tịch quận nhờ can thiệp để không bị xử lí. Tuy nhiên, cảnh sát giao thông vẫn kiên quyết ra quyết định xử phạt theo đúng quy định. Cách giải quyết của cảnh sát đã đảm bảo bình đẳng về
Đáp án: B
Lời giải: Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi pham pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.