Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài 3 Quyền bình đẳng trước pháp luật

Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài 3 Quyền bình đẳng trước pháp luật

Đề 1 Công dân bình đẳng trước pháp luật

  • 3031 lượt thi

  • 52 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân là nội dụng công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân là nội dụng công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 2:

Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về 

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về quyền.


Câu 3:

Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về 

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về nghĩa vụ.


Câu 4:

Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 5:

Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 6:

Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là 

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 7:

Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi

Xem đáp án

Đáp án : C

Lời giải: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, độ tuổi, giới tính.


Câu 8:

Một trong những quyền cơ bản của công dân là bình đẳng trước

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Một trong những quyền cơ bản của công dân là bình đẳng trước pháp luật.


Câu 9:

Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những quyền, nghĩa vụ của công dân.


Câu 10:

Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.


Câu 11:

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.


Câu 12:

Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người.


Câu 13:

Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ.


Câu 14:

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.


Câu 15:

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.


Câu 16:

Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là mọi công dân dều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.


Câu 17:

Học tập là một trong những

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Học tập là một trong những quyền và nghĩa vụ của công dân.


Câu 18:

Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những quyền và nghĩa vụ của công dân.


Câu 19:

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của công dân.


Câu 20:

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật là 

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật là quyền của công dân.


Câu 21:

Quyền và nghĩa vụ của công dân do

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.


Câu 22:

Nội dung nào dưới đây không nói về nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện không nói về nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 23:

Nội dung nào sau đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ vào quỹ tiết kiệm giúp người nghèo không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 24:

Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là B


Câu 26:

Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 27:

Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 28:

Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 29:

Khi tranh luận với bạn bè về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải có nhiều quyền hơn các bạn nữ. Nếu em là bạn của A, em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳng của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 30:

Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm bắt các bạn nam phải lao động dọn vệ sinh còn các bạn nữ thì được ngồi chơi. Nhiều bạn nam bất bình nhưng không dám có ý kiến gì. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quyền bình đẳng của công dân?

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 31:

Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.


Câu 32:

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 33:

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng  về

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng  về trách nhiệm pháp lí.


Câu 34:

Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí

Xem đáp án

Đáp án: A

Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.


Câu 35:

Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 36:

Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


Câu 37:

Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của Nhà nước đã bị xét xử. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của Nhà nước đã bị xét xử. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 38:

Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí

Xem đáp án

Đáp án:A

Lời giải: Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí nặng hơn nhân viên.


Câu 39:

Anh A và chị B cùng làm việc trong một công ty có cùng mức thu nhập cao. Anh A sống độc thân, B có mẹ già và con nhỏ. Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi chị B. Điều này thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Điều này thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của A và B.


Câu 40:

Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 41:

Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: hai học sinh lớp 12A bị phạt tiền; hai học sinh lớp 12S thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo vì là người quen của cảnh sát. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là 

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 42:

Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 43:

Bốn học sinh lớp 12 cùng đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như nhau. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Bốn học sinh lớp 12 cùng đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như nhau. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là đúng với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 44:

A là nông dân đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. B là Chủ tịch huyện cũng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cả hai người bị cảnh sát giao thông xử phạt giống nhau. Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về 

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về  trách nhiệm pháp lí.


Câu 45:

A là học sinh đi xe máy khi chưa đủ tuổi. B là giáo viên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông bắt phạt A và tha cho B. Vậy cảnh sát giao thông không thực hiện bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án là B

Lời giải: Trường hợp này cảnh sát giao thông không thực hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


Câu 46:

Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho M 15 triệu đồng để nhờ M lo cho S khỏi phải đi bộ đội dù S rất muốn nhập ngũ. Những ai dưới đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?

Xem đáp án

Đáp án là C

Lời giải: Ông bà K, H và M vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự vì có hành vi hối lộ và nhận hối lộ để hực hiện hành vi trốn tránh nghĩa vụ cho con cháu.


Câu 48:

Bạn H (15 tuổi) và X (17 tuổi) cùng phạm tội đánh người thi hành công vụ gây hậu quả rất nghiêm trọng. Nhưng khi xét xử, H chỉ bị kết án 2 năm tù giam, còn X bị kết án 3 năm 4 tháng tù giam. Gia đình X phản đối kịch liệt vì cho rằng những người có trách nhiệm không thực hiện đúng luật. Theo em, việc xét xử này của tòa án là

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Việc xét xử này của tòa án là đúng luật. Vì H nhỏ tuổi hơn được giảm án nhiều hơn.


Câu 49:

Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước 

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước xử lí nghiêm minh.


Câu 50:

Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.


Câu 51:

Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.


Câu 52:

Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của

Xem đáp án

Đáp án là A

Lời giải:Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước.


Bắt đầu thi ngay