IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 27 (có đáp án): Sinh sản sinh dưỡng do người (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 27 (có đáp án): Sinh sản sinh dưỡng do người (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

  • 772 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sinh sản sinh dưỡng do người là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Sinh sản sinh dưỡng do người là các hình thức sinh sản sinh dưỡng con người chủ động tạo ra nhằm nhân giống cây trồng bằng các hình thức như: giâm, chiết, ghép, nhân giống vô tính


Câu 2:

Để rút ngắn thời gian thu hoạch, người thường trồng khoai lang theo hình thức nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án B

Để rút ngắn thời gian thu hoạch, người thường trồng khoai lang theo hình thức giâm cành


Câu 3:

Cây mía thường được trồng bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cây mía thường được trồng bằng phần ngọn vì cây mía là loài sinh sản vô tính, chỉ cần 1 phần cơ thể cũng có thể mọc rễ và hình thành cây mới. Người ta sử dụng phần ngọn mà không dùng phần gốc vì phần gốc ngọt hơn nên dùng để làm thực phẩm.


Câu 4:

Các nhóm cây nào sau đây trong sản xuất dùng hình thức giâm cành ?

Xem đáp án

Đáp án D

Các nhóm cây dùng hình thức giâm cành trong sản xuất là: Rau ngót, khoai lang, sắn, cây mía, dâm bụt, thuốc bỏng


Câu 5:

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “… là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới”

Xem đáp án

Đáp án C

Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới


Câu 6:

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

Xem đáp án

Đáp án C

Cây bưởi thường được trồng bằng cách chiết cành


Câu 7:

Cho các thao tác sau :

1. Lựa chọn một cành khoẻ, không bị sâu bệnh

2. Đắp bầu đất bao quanh phần thân bị lột vỏ

3. Khi bầu đất xuất hiện rễ thì cắt cành đem đi trồng . Lột bỏ một khoanh vỏ trên cành vừa chọn

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự sớm muộn trong quy trình chiết cành

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn cành để chiết: cành khỏe, không bị sâu bệnh, đã có quả 1 vài lần (bưởi, cam, chanh…). Cắt 1 khoanh vỏ (gồm cả mạch rây) đến sát phần gỗ non của thân cây, dài từ 3 – 4cm → Làm bầu đất: lấy đất ẩm (mùn cưa…) đắp lên chỗ vết cắt, dùng nilong bó lại thành bầu, chọc các lỗ cho bầu đất được thoáng khí và luôn giữ ẩm → Khi cành chiết ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất


Câu 8:

Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án A

Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…

Đối với dừa, đây là một loại cây thân cột nên khó khăn trong việc chiết cành


Câu 9:

Phương pháp nhân giống nào dưới đây sẽ cho ra cây giống mang đặc điểm di truyền của hai cá thể khác nhau ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ghép cây là phương pháp nhân giống đây sẽ cho ra cây giống mang đặc điểm di truyền của hai cá thể khác nhau


Câu 10:

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con

Xem đáp án

Đáp án A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con


Câu 11:

So với việc trồng cây bằng củ thì trồng cây bằng một đoạn thân/cành có lợi thế nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án B

So với việc trồng cây bằng củ thì trồng cây bằng một đoạn thân/cành giúp rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống


Bắt đầu thi ngay