Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 45: Nguồn gốc cây trồng (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 45: Nguồn gốc cây trồng (phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 6 Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

  • 901 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cây trồng bắt nguồn từ

Xem đáp án

Đáp án A

Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau xuất hiện cây trồng =.> Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại


Câu 2:

Cây nào dưới đây có nguồn gốc từ cây cải hoang dại ?

Xem đáp án

Đáp án C

Su hào có nguồn gốc từ cây cải hoang dại


Câu 3:

Dựa vào nguồn gốc phát sinh, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào nguồn gốc phát sinh, cây cà rốt không bắt nguồn từ cây dại giống các cây còn lại (Su hào, súp lơ, cải bắp)


Câu 4:

Chuối hoang dại có điểm gì sai khác so với chuối trồng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Chuối hoang dại có sai khác so với chuối trồng ở đặc điểm: Quả nhỏ hơn; có vị chát dù khi đã chín; có nhiều hạt


Câu 5:

Cây trồng khác cây dại ở chỗ:

1. Cây trồng phong phú hơn về màu sắc, các loại cây, hình dạng

2. Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn

3. Cây trồng thường cho sản phẩm như quả, lá, hoa nhỏ hơn so với cây dại

Đáp án đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Cây trồng khác cây dại ở chỗ: Cây trồng phong phú hơn về màu sắc, các loại cây, hình dạng. Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn


Câu 6:

Tại sao có sự sai khác giữa cây trồng và cây hoang dại ?

Xem đáp án

Đáp án B

Có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại vì: do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau của cây mà con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác với cây dại


Câu 7:

Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây gồm: gây đột biến gen, lai giống, sử dụng kĩ thuật di truyền.. – SGK 145.

Phương pháp nuôi cấy mô: nuôi cấy 1 phần cơ thể phát triển thành cây mới – 1 dạng nhân giống vô tính. Các cây con sinh ra có đặc điểm giống hệt cây mẹ.


Câu 8:

Để cây trồng có năng suất cao nhất, chúng ta cần thực hiện thao tác nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Để cây trồng có năng suất cao nhất, chúng ta cần thực hiện thao tác: Dùng các biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của giống cây, sau đó chọn những biến đổi có lợi, phù hợp với nhu cầu sử dụng, loại bỏ cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt để làm giống. Nhân giống những cây đã chọn bằng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc hết mức những đặc tính tốt


Câu 9:

Trong các phương pháp nhân giống dưới đây, phương pháp này cho hiệu quả kinh tế cao nhất ?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong các phương pháp nhân giống dưới đây, phương pháp nuôi cấy mô, tế bào cho hiệu quả kinh tế cao nhất


Câu 10:

Để cây phát triển tốt, trong khâu chăm sóc, chúng ta cần chú trọng điều gì ?

Xem đáp án

Đáp án D

Để cây phát triển tốt, trong khâu chăm sóc, chúng ta cần chú trọng: Phòng chống sâu bệnh, chống nóng, chống rét cho cây. Bón phân đúng loại, đúng thời điểm, đúng hàm lượng. Tưới tiêu hợp lí


Bắt đầu thi ngay