Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 6. Văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 6. Văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số (Phần 2) có đáp án
-
1130 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các mối quan hệ trên mạng thường có đặc điểm gì?
Đáp án đúng là: D
Các mối quan hệ trên mạng thường có phạm vi rộng, đa dạng, phức tạp và khó kiểm soát hơn.
Câu 2:
Khi giao tiếp qua mạng cần phải giao tiếp như thế nào?
Đáp án đúng là: D
Khi giao tiếp qua mạng cần tạo thói quen giao tiếp qua mạng một cách an toàn, lành mạnh, ứng xử lịch sự.
Câu 3:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
Đáp án đúng là: C
Chúng ta không được truy cập vào các nguồn thông tin khi chưa được phép, không phù hợp với lứa tuổi.
Câu 4:
Truy cập mạng như thế nào là hợp pháp?
Đáp án đúng là: B
+ Truy cập vào nguồn thông tin trên mạng xã hội, trang thông tin điện tử cá nhân, … bằng tài khoản của người khác khi chưa được phép, truy cập vào kênh thông tin có nội dung xấu, có hại, không phù hợp với lứa tuổi, kết nối vào mạng khi không được phép đều là hành vi truy cập mạng không hợp pháp
Câu 5:
Hình ảnh dưới đây mô tả hành động gì khi truy cập mạng?
Đáp án đúng là: D
Hình ảnh trên nói về sử dụng bản phần mềm Auto CAD không có giấy phép bản quyền hợp lệ
Câu 6:
Nghiện Internet ảnh hưởng như thế nào đến con người?
Đáp án đúng là: D
Nghiện Internet ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể chất, tinh thần, kết quả học tập và dẫn đến những việc làm vi phạm đạo đức, pháp luật.
Câu 7:
Biểu hiện nào là nghiện Internet?
Đáp án đúng là: D
Mất quá nhiều thời gian cho việc truy cập Internet; Sử dụng máy tính, thiết bị thông minh mọi lúc, mọi nơi; Bỏ học, thức khuya để lên mạng đều là những biểu hiện của việc nghiện Internet.
Câu 8:
Đâu không phải tác hại của nghiện Internet?
Đáp án đúng là: A
Thị lực, sức khỏe và kết quả học tập giảm sút; Bị phụ thuộc vào thế giới ảo, thờ ơ, vô cảm với xung quanh, dễ bị tự kỉ, trầm cảm; Trốn học, nói dối, trộm cắp để có thời gian và tiền bạc cho việc sử dụng Internet, tham gia trò chơi trực tuyến đều là những tác hại của nghiện Internet.
Câu 9:
Biện pháp phòng tránh nghiện Internet là gì?
Đáp án đúng là: D
Biện pháp phòng chống nghiện Interner:
- Tự mình xác định rõ mục đích, thời điểm và thời lượng truy cập Internet hợp lí, tự giác và nghiêm túc thực hiện;
- Chỉ truy cập Internet để phục vụ học tập, giải trí lành mạnh;
- Không để hình thành thói quen truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi, không có mục đích cụ thể, phụ thuộc vào Internet;
- Tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất, vui chơi ngoài trời, giao lưu lành mạnh, trò chuyện với bạn bè, người thân.
Câu 10:
Hình ảnh dưới đây minh họa biện pháp nào phòng tránh nghiện Internet?
Đáp án đúng là: C
Hình ảnh trên mô tả mọi người đang tích cực tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất, vui chơi ngoài trời, giao lưu lành mạnh, trò chuyện với bạn bè, người thân.
Câu 11:
Khi bị bắt nạt trên mạng em sẽ làm gì?
Hướng dẫn giải
Khi bị bắt nạt trên mạng em sẽ làm phải nhờ bố mẹ, thầy cô hỗ trợ giải quyết.
Câu 12:
Theo em việc làm nào dưới đây là truy cập hợp lệ?
Hướng dẫn giải
Những việc làm là truy cập không hợp lệ là:
- Thử gõ tên tài khoản, mật khẩu để mở tài khoản mạng xã hội của người khác;
- Tự tiện sử dụng điện thoại di động hay máy tính của người khác;
- Truy cập vào trang web có nội dung phản cảm, bạo lực.
- …
Câu 13:
Thông tin xấu không thể bị phát tán qua kênh thông tin nào?
Đáp án đúng là: D
Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước là trang không phát tán những thông tin xấu.
Câu 14:
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Đáp án đúng là: C
Truy cập vào nguồn thông tin trên mạng xã hội, trang thông tin điện tử cá nhân, … bằng tài khoản của người khác khi chưa được phép là truy cập không hợp lệ.
Câu 15:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Đáp án đúng là: D
Khi truy cập Internet, cần tìm hiểu và tuân thủ các quy định khi đăng kí, sử dụng kênh trao đổi thông tin trên Internet là khẳng định đúng.