Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2 phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
Đáp án đúng là: D
Vị trí C5 giống C1 suy ra có 4 vị trí thế Clo (1, 2, 3, 4)
Trong số các phát biểu sau:
(1) Tính axit tăng dần theo dãy sau: axit cacbonic < ancol etylic < phenol < axit clohiđric.
(2) Hiđrocacbon sau có đồng phân hình học: CH3-CH=CH-CH3
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.
Các phát biểu đúng là:
Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, sau đó dẫn sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thấy xuất hiện 12 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng dung dịch tăng 6,44 gam, lọc kết tủa đun nóng phần nước lọc thu được 8 gam kết tủa nữa. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của glixerol và etanol với đồng(II) hiđroxit theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Bước 2: Nhỏ 2 – 3 giọt glixerol vào ống nghiệm thứ nhất, 2 – 3 giọt etanol vào ống nghiệm thứ hai. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau về thí nghiệm đã tiến hành ở trên:
(1) Sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit.
(2) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ hai kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit không tan.
(3) Ở bước 1, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.
(4) Thí nghiệm trên, được dùng để phân biệt etanol và glixerol.
(5) Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
(6) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ 2 tạo ra chất [C3H5(OH)2O]2Cu (đồng(II) glixerat).
(7) Ở bước (1) có thể dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4
Số phát biểu đúng là
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: etylen glicol; propan-1,2-điol, ancol etylic, glixerol, propan-1,3-điol, stiren. Số chất tác hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
Cho dãy chất: C3H6, C2H6, C2H4, C3H8. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp là?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4, C3H4, C2H4, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là:
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), thu được 16,80 lít khí CO2, 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là
Cho 5,18 gam hỗn hợp A gồm (metanol, ancol anlylic, etanđiol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít khí ở đktc. Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam hỗn hợp trên thì thu được 0,27 mol H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol là: