A. 12.
B. 6.
C. 18.
D. 8.
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Cân bằng phương pháp ion - electron
Áp dụng cho các phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong dd có sự tham gia của môi trường: axit, bazo, nước. Khi cân bằng sử dụng theo 4 bước như phương pháp thăng bằng electron nhưng chất oxi hóa, chất khử được viết đúng dạng mà nó tồn tại trong dd theo nguyên tắc sau:
1. Nếu phản ứng có axit tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu H2O để tạo ra H+ ở vế kia và ngược lại
VD: NO3‑ → NO
Ta thấy vế phải thiếu 2O, thêm vế phải 2H2O để tạo vế trái 4H+, sau đó cân bằng điện tích của bán phản ứng
NO3‑ + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia:
+ Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm lượng OH- gấp đôi để tạo H2O ở vế kia và ngược lại
VD: Cr2O3 → 2CrO4-
Vế trái thiếu 5O thêm vế trái 10OH- để tạo 5H2O ở vế phải, sau đó cân bằng điện tích bán phản ứng
Cr2O3 + 10OH- → 2CrO4- + 5H2O +6e
3. Nếu phản ứng có H2O tham gia
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, cân bằng theo nguyên tắc 1
+ Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, cân bằng theo nguyên tắc 2
MnO4- + 2H2O + 3e → MnO2 + 4OH-
Giải chi tiết:
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố, xác định được chất khử, chất oxi hóa
Bước 2: Viết quá trình khử, quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình và đặt hệ số thích hợp trước chất khử, chất oxi hóa
Bước 3: Viết bán phản ứng, ép đúng tỉ lệ Fe(OH)3 và nhân hệ số thích hợp để triệt tiêu OH-
Ta thấy trong phương trình phân tử Fe+3 tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 nên ta nhân cả 2 vê (3) với hệ số 2 để làm chẵn số nguyên tố Fe+3
Thêm ion K+, SO42- vào phương trình ion (4) ta được phương trình phân tử ban đầu cân bằng.
→ 18FeSO4 + 6KMnO4 + 12H2O → 3K2SO4 + 6MnO2 + 8Fe(OH)3 + 5Fe2(SO4)3
Vậy hệ số của H2O là 12
Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi màu của nó trong thí nghiệm là
Chất nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl ?
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohi đric.
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1 gam và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm thứ hai: Cân 1 gam bột kẽm và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do