Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 83

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:


A. –5 không phải là một số nguyên;


Đáp án chính xác


B. 25 – (9 – 10) + (4 – 15) = 15;



C. (a + b + c) – (–a – b – c) = 2(a + b + c);



D. a – b + c + 2(–a – b + 10) = –a – 3b + c + 20.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

–5 là một số nguyên âm nên –5 là một số nguyên.

Suy ra đáp án A sai.

25 – (9 – 10) + (4 – 15) = 25 –  (–1) + (–11) = 26 – 11 = 15.

Suy ra đáp án B đúng.

(a + b + c) – (–a – b – c) = a + b + c + a + b + c = 2a + 2b + 2c = 2(a + b + c)

Suy ra đáp án C đúng.

a – b + c + 2(–a – b + 10) = a – b + c – 2a –2b + 20 = – a – 3b + c + 20

Suy ra đáp án D đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho A = x + 12 – (x – y + 8) + (2x + y – 15). Với x = 20, y = –16 thì giá trị của biểu thức A là:

Xem đáp án » 14/10/2022 92

Câu 2:

Rút gọn biểu thức A = (a + b) – (–b – c) + (–a) là:

Xem đáp án » 14/10/2022 81

Câu 3:

Rút gọn biểu thức 22 – (13 + 15).5 + 200 ta thu được kết quả là:

Xem đáp án » 14/10/2022 80

Câu 4:

So sánh kết quả hai biểu thức A = (2a + b – c) – (–2b – c – a) và B = (–a – b) + 2. (a + b):

Xem đáp án » 14/10/2022 79

Câu 5:

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của biểu thức A = (a + b) – 3.( –b + a + 2) + (a – b):

Xem đáp án » 14/10/2022 69

Câu 6:

Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (x – y + 5) – (–8– x + y) = 2x –*y + 13 :

Xem đáp án » 14/10/2022 68

Câu 7:

Rút gọn biểu thức A = a + b + c – d – (–a – b – c + d) ta được:

Xem đáp án » 14/10/2022 61

Câu 8:

Rút gọn biểu thức S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22020:

Xem đáp án » 14/10/2022 59

Câu 9:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 14/10/2022 54