A. Na3PO4: 50 gam.
B. Na2HPO4: 14,2 gam và Na3PO4: 49,2 gam.
C. Na3PO4: 50 gam và Na2HPO4: 22,5 gam.
D. NaH2PO4: 36 gam và Na2HPO4: 14,2 gam.
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
a = nOH- : nH3PO4
+ a > 3 => Bazo dư, sau phản ứng thu được muối PO43- và OH-
+ a = 3 => thu được muối PO43-
+ 2< a < 3 => thu được HPO42- và PO43-
+ a = 2 => thu được HPO42-
+ 1 < a < 2 => thu được HPO42- và H2PO4-
+ a = 1 => thu được H2PO4-
+ a < 1 => axit dư, sau phản ứng thu được H2PO4-và H+
Giải chi tiết:
nNaOH = 0,5 mol
nH3PO4 = 0,4 mol
1 < nNaOH : nH3PO4 = 0,5:0,4 = 1,25 < 2
=> Tạo thành 2 muối: NaH2PO4 (x mol) và Na2HPO4 (y mol)
BT “Na”: x + 2y = nNaOH = 0,5
BT “P”: x + y = nH3PO4 = 0,4
=> x = 0,3 và y = 0,1
mNaH2PO4 = 0,3.120 = 36 (g)
mNa2HPO4 = 0,1.142 = 14,2 (g)
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
Khi cho 3,32 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch HNO3 0,5M thu được 1,008 lít khí NO duy nhất (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tính nồng độ mol của axit HNO3 trong dung dịch sau phản ứng ? Biết thể tích dung dịch không đổi.
Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm không thành công. Lí do chính là: