Trong quá trình dịch mã thì:
A. Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào
B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axit amin –tARN
C. Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau
D. Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động
Đáp án A
Trong quá trình dịch mã thì mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào.
Các bộ ba mã di truyền khác nhau bởi:
1.Số lượng nuclêôtit;
2.Thành phần nuclêôtit;
3. Trình tự các nuclêôtit;
4. Số lượng liên kết photphodieste.
Câu trả lời đúng là:
Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12, trong trường hợp trên mỗi cặp NST tương đồng xét một cặp gen dị hợp. Nếu có đột biến lệch bội dạng 3 nhiễm (2n+ 1) xảy ra thì số kiểu gen dạng 3 nhiễm (2n+1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là:
Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp
Một loài có bộ NST 2n=14, khi giảm phân thấy có 3 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm và 1 cặp bị rối loạn phân li, các cặp NST còn lại giảm phân bình thường. Số loại trứng tối đa của loài trên là:
Có một trình tự mARN 5’ AUG GGG UGX UXG UUU UAA 3’ mã hóa cho một đoạn polypeptit hoàn chỉnh gồm 4 axit amin, dạng đột biến nào sau đây dẫn đến biệc chuỗi polypeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 aa
Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen của nhóm liên kết ?
1. Đột biến mất đoạn
2. Đột biến lặp đoạn
3. Đột biến đảo đoạn
4. Đột biến chuyển đoạn trên cùng 1 NST
Đáp án đúng là
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳ ng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp
Số đáp án đúng là:
Hoạt động của Operon Lac có thể sai xót khi các cùng, các gen bị đột biến. Các vùng, các gen khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu “-“ trên đầu các chữ cái (R-, P-, O-, Z-), cho các chủng sau:
1. Chủng 1: R+ P– O+ Z+ Y+ A+
2. Chủng 2: R– P+ O+ Z+ Y+ A+
3. Chủng 3: R+ P– O+ Z+ Y+ A+/ R+ P+ O+ Z– Y+ A+
4. Chủng 4: R+ P– O– Z+ Y+ A+/ R+ P– O+ Z– Y+ A+
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β–galactosidase
Ở người 2n=4, giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. Có bao nhiêu nhận định đúng dưới đây:
1. Số loại giao tử mang 5 NST từ bố là 3369
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST t ừ mẹ là C 23 / 2
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 t ừ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236
Ở một loài động vật, người ta phát hiện NST số 11 có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là :
(1) ABCDEFG
(2) ABCFEDG
(3)ABFCEDG
(4)ABFCDEG
Giả sử NST số (3) là NST gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là:
Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:
Cho các trường hợp sau:
(1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nucleotit.
(2) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nucleotit.
(3) mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nucleotit.
(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nucleotit.
(5) Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axitamin
(6) Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axitamin.
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?