Từ một tế bào soma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n?
A. 12
B. 16
C. 32
D. 64
Đáp án B
Gọi số lần nguyên phân bình thường trước khi xảy ra sự không phân li nhiễm sắc thể là x, số lần nguyên phân sau khi xảy ra đột biến là y
Ta có x, y đều là số nguyên dương
x+yx+y nhỏ hơn bằng 8 (vì 240<28240<28 )
x+yx+y lớn hơn 7(vì 27<24027<240)
⇒x+y=8(1) ⇒ x+y=8 (1)
Và (2x−1).2y+2y−1=240(2)(2x−1).2y+2y−1=240(2)
Giải hệ (1) và (2) → x=3,y=5→x=3,y=5
Vậy số tế bào có bộ NST 2n là: (23−1).25=224
à Số TB có 4n = 240-224 = 16
Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp xong bởi quá trình dịch mã sẽ:
Cho 1 vi khuẩn (vi khuẩn này không chứa plasmid và ADN của nó được cấu tạo từ N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau nhiều thế hệ sinh sản, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và tiến hành phân tích phóng xạ thu được 2 loại phân tử ADN trong đó loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15. Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi bao nhiêu lần?
Khẳng định nào dưới đây khi nói về hoạt động của enzim ADN polymerase trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN là chính xác?
Người ta thường sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau đây để nâng cao năng suất:
1. Ngô 2. Đậu tương 3.Củ cải đường 4. Đại mạch
5. Dưa hấu 6. Nho
Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
(1) Khi một gen bị đột biến điểm nhiều lần liên tiếp ở các vị trí khác nhau thì có thể tạo ra nhiều alen khác nhau.
(2) Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ hình thành nên thể đột biến.
(3) Ở mức độ phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính.
(4) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit do gen mã hóa.Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Ở một loài thực vật, khi tế bào của một cây mang bộ NST lưỡng bội thuộc loài này giảm phân xảy ra traoi đổi chéo tại một điểm duy nhất trên 2 cặp NST đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào. Quan sát một tế bào X của một một cây Y thuộc loài nói trên đang thực hiện phân bào, người ta xác định trong 1 tế bào có 14 NST đơn đang chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới, tế bào X phân chia bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng
(1) Tế bào lưỡng bội của loài nói trên có 16 NST
(2) Tế bào X có thể đang ở kì sau của quá trình nguyên phân
(3) Cây Y có thể thuộc thể một nhiễm
(4) Khi quá trình phân bào của một tế bào X kết thúc, tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ NST khác nhau.
(5). Nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bộ thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 512 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 231 kiểu gen trong quần thể
Một đoạn phân tử ADN nhân thực chứa 5 đơn vị tự sao, trên mỗi đơn vị tự sao đó xuất hiện 10 đoạn okazaki trong quá trình tái bản. Về mặt lí thuyết, số đoạn mồi xuất hiện trong quá trình tái bản của toàn bộ phân tử ADN trong 3 lần liên tiếp là:
Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 323 nm và có số nuclêôtit loại timin chiếm 18% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số nuclêôtit loại Xitozin là
Một trong số các đặc điểm của mã di truyền là tính thoái hóa, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hóa mã di truyền là do:
Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ A đến H. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống.
Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG
Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG
Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC
Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG
Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST.
Cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào.
(2) Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết.
(3) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2.
(4) Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4.
(5) Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì hướng tiến hóa là 2 ← 4 ← 1 → 3.
Số phát biểu đúng là
Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chứa N15 sang môi trường chứa N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện nhân đôi 3 lần sau đó được chuyển về môi trường chứa N15 để nhân đôi thêm 2 lần nữa. Ở lần nhân đôi cuối cùng người ta thu được 70 phân tử ADN chứa 1 mạch N14 và 1 mạch N15. Số phân tử ADN ban đầu là: