Nhận định Sai: Bởi vì: Về đề xuất: - Hiến pháp 1946: Do 2/3 tổng số Nghị viên yêu cầu (khoản a, Điều 70). - Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội, Chính phủ, hoặc ít nhất 1/3 Đại biểu QH có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp (Khoản 1, Điều 120). * Như vậy, Hiến pháp năm 2013 số lượng đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhiều hơn Hiến pháp 1946. Soạn thảo: - Hiến pháp 1946: Ban dự thảo - Hiến pháp 2013: UB dự thảo * Hiến pháp 1946 là Ban, Hiến pháp 2013 là Ủy Ban. Tỷ lệ yêu cầu: - Hiến pháp 1946: Ít nhất 2/3 nghị viên yêu cầu. - Hiến pháp 2013: Ít nhất 2/3 Đại biểu QH biểu quyết tán thành việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. * Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 không khác nhau. Hiệu lực: - Hiến pháp 1946: Toàn dân phúc quyết là bắt buộc - Hiến pháp 2013: Trưng cầu dân ý do Quốc hội Quyết định. * Hiến pháp 1946 phúc quyết là bắt buộc, Hiến pháp 2013 do QH quyết định không bắt buộc trưng cầu dân ý
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.