IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/06/2024 226

Cho các đặc điểm về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực như sau:

(1) Chiều tổng hợp.

(2) Các enzim tham gia.

(3) Thành phần tham gia.

(4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.

(5) Nguyên tắc nhân đôi.

(6) Số chạc hình chữ Y trong một đơn vị nhân đôi.

Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở Sinh vật nhân sơ về:

A. 3,5

B. 1,2,4,6

C. 1,3,4,6

D. 2,4

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ ở điểm : 2 và 4

2, thành phần tham gia: số lượng emzyme tham gia nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực nhiều hơn rất nhiều so với ở sinh vật nhân sơ

4, ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản, ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,733

Câu 2:

Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

Xem đáp án » 18/06/2021 2,232

Câu 3:

Khi nói về quá trình phiên mã, cho các phát biểu sau:

(1) Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN polimeraza

(2) Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.

(3) Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.

(4) Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

Có bao nhiêu phát biểu nào trên đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,987

Câu 4:

Đột biến thêm cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc gen khi xảy ra ở vị trí?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,560

Câu 5:

Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến

Xem đáp án » 18/06/2021 1,372

Câu 6:

Khi nói về quá trình dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1- Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’-3’ trên phân tử mARN

2- Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện dịch mã

3- Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’AUG3’ thì quá trình dịch mã dừng lại

4- Bộ ba mà 5’UAG3’ trên mARN không có bộ ba đối mã trên tARN

Xem đáp án » 18/06/2021 952

Câu 7:

Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

Xem đáp án » 18/06/2021 947

Câu 8:

Thể đột biến nào sau đây không phải là thể lệch bội?

Xem đáp án » 18/06/2021 939

Câu 9:

Trong 6 thông tin nói trên thì có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể và đột biến lệch bội thể một

(1) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể;

(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN;

(3) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể;

(4) Xảy ra ở cả thực vật và động vật.

Xem đáp án » 18/06/2021 892

Câu 10:

Trong các ký hiệu về thể lệch bội sau, đâu là kí hiệu của thể bốn?

Xem đáp án » 18/06/2021 885

Câu 11:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST?

(1) Đột biến cấu trúc chỉ diễn ra trên NST thường mà không diễn ra trên NST giới tính.

(2) Đột biến chuyển đoạn diễn ra do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit trong cặp tương đồng.

(3) Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên một NST

(4) Đột biến mất đoạn có thể làm mất một hoặc một số gen tren NST

Xem đáp án » 18/06/2021 579

Câu 12:

Trong cơ chế điều hoà hoạt động Operon Lac ở Sinh vật nhân sơ khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 512

Câu 13:

Loại axit nuclêic nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?

Xem đáp án » 18/06/2021 425

Câu 14:

Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 417

Câu 15:

Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.

(2) Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

(3) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.

(4) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.

Xem đáp án » 18/06/2021 394