Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen?
A. Dưới tác động của một số virut không gây nên đột biến gen
B. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến thay thế căp G - X bằng cặp T - A
C. Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ guanin trên cùng một mach liên kết với nhau, từ đó phát sinh đột biến
D. Tác nhân hóa học 5 - brôm uraxin (5BU) gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Đáp án D
Cặp NST 1 không phân ly trong GP II tạo AA; aa; O
Cặp NST số 3 phân ly bình thường → B, b
Loại giao tử có thể được tạo ra là: AAb, AAB, aaB, aab, B, b.
Trong một operon Lac, nơi enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã là:
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tự đa bội chẵn?
Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể phát biểu nào sau đây sai?
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. Phát biểu nào sau đây sai?
Để khởi động cho quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza sẽ bám vào vùng nào sau đây trên gen cấu trúc:
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây ra dạng đột biến nào dưới đây?
Phân tử nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã?
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300nm?
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Trong một tế bào sinh dưỡng của một cá thể có tổng số NST là 19, nhưng hàm lượng ADN không thay đổi so với tế bào lưỡng bội bình thường. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
Nói về sự trao đổi chéo giữa các NST trong quá trình giảm phân, nội dung nào dưới đây là đúng?
Ở sinh vật nhân thực, trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN xảy ra ở