Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành vi vi phạm pháp luật đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm pháp luật nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng và thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm dân sự riêng rẽ.
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, thì “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có quyền tự mình xác lập, thực hiện tất cả giao dịch dân sự”. Đúng hay sai?
Cơ sở để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là những qui định của pháp luật được ghi nhận trong Bộ luật dân sự, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên của người khác trong trường hợp việc sử dụng tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình của mình. Đúng hay sai?