Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO

650 câu trắc nghiệm Luật dân sự có đáp án - Phần 15

  • 8340 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại được quy định như thế nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

 

Câu 3:

Người nào không được quyền hưởng di sản thừa kế?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

Những người nào sau đây vẫn được hưởng di sản trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm những người nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, tài sản thế chấp do bên nào giữ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, thì “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có quyền tự mình xác lập, thực hiện tất cả giao dịch dân sự”. Đúng hay sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cơ sở pháp lý: Theo Khoản 4 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý

Câu 8:

Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, địa điểm thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy định, bên có nghĩa vụ và bên có quyền không được thỏa thuận địa điểm thực hiện nghĩa vụ.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 277 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận

Câu 10:

Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi, bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho cơ quan nào dưới đây để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành thì Hàng thừa kế thứ nhất gồm:
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

Cá nhân có quyền xác định dân tộc nhưng không có quyền xác định lại dân tộc của mình. Đúng hay sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 29 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình”

Câu 14:

Nguyên tắc nào dưới đây là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 15:

Cơ sở để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là những qui định của pháp luật được ghi nhận trong Bộ luật dân sự, qui định các hành vi vi phạm và quyền yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì cơ sở để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài những qui định của pháp luật được ghi nhận trong Bộ luật dân sự, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định…

Câu 16:

Chủ thể bị xâm hại chỉ có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm trong phạm vi qui định của pháp luật.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao hơn nếu có sự tự nguyện của bên gây thiệt hại. Bởi lẽ pháp luật dân sự luôn tôn trọng ý chí tự nguyện của các bên.
Ví dụ: pháp luật qui định mức bồi thường tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm là không quá 30 tháng lương tối thiểu do NN qui định tại thời điểm giải quyết nhưng luật qui định rõ là chỉ được áp dụng nếu như “không thỏa thuận được” (Khoản 2 – Điều 609- Bộ luật dân sự 2005).

Câu 17:

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì nguyên tắc trên chỉ áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng. Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường đặt ra ngay cả khi chủ thể không có lỗi.

Câu 18:

Được lợi về tài sản không có căn cứ luật định là hệ quả của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Mục đích của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng không phải là “để được lợi về tài sản” mà là nhằm khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm. Trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ 4 điều kiện… (NQ03 / 2006/ NQ – HĐTP).

Câu 19:

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trách nhiệm dân sự bao gồm 3 hình thức: trách nhiệm thực hiện một công việc cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại được chia làm hai loại : trách nhiệm bồi thường trong hợp đồng và trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng. Như vậy trách nhiệm dân sự có phạm vi rộng hơn rất nhiều so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được qui định từ Đ604 đến Đ630 trong khi trách nhiệm dân sự ngoài nhóm này còn có các qui định từ Đ302 đến Đ307.

Câu 21:

Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo Điều 617 về bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị hại có lỗi thì người gây thiệt hại mặc dù có lỗi nhưng chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình chứ không bồi thường toàn bộ thiệt hại.

Câu 22:

Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là trường hợp của bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra không phải là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vì theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ tại K1 – Đ623 thì súc vật không phải là nguồn nguy hiểm cao độ. bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra được qui định tại Đ 625.

Câu 23:

Khi thiệt hại do nhiều người gây ra thì những người này phải liên đới bồi thường.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành vi vi phạm pháp luật đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại tuy vi phạm pháp luật nhưng lại không có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng và thuận lợi hơn chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hoàn toàn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm dân sự riêng rẽ.

Câu 24:

Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại thì cơ quan tiến hành tố tụng ấy phải bồi thường thiệt hại.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chỉ khi nào người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại khi đang thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng thì cơ quan tiến hành tố tụng mới phải bồi thường (Điều 620). Nếu người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại khi họ đang nghỉ phép thì đó là trách nhiệm dân sự của cá nhân.

Câu 25:

Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được qui định tại K2 – Đ606 Bộ luật dân sự, không phải là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên. Theo Điều 61 thì Cha mẹ không phải là người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương