IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 117

C

A. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac

B. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần

Đáp án chính xác

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

D. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phát biểu sai là B, số lần phiên mã của các gen cấu trúc là như nhau

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hiđrô?

Xem đáp án » 18/06/2021 908

Câu 2:

Liên kết hyđrô có mặt trong các phân tử

Xem đáp án » 18/06/2021 665

Câu 3:

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai ?

Xem đáp án » 18/06/2021 445

Câu 4:

Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 3910Å và số nuclêôtit loại A chiếm 24% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại X của gen này là

Xem đáp án » 18/06/2021 429

Câu 5:

Cho các thành phần:

1. mARN của gen cấu trúc;                                                                 2. Các loại nuclêôtit A, U, G, X;

3. Enzim ARN pôlimeraza;                                                                 4. Ezim ADN ligaza;

5. Enzim ADN pôlimeraza.

Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli

Xem đáp án » 18/06/2021 393

Câu 6:

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biếu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 354

Câu 7:

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

I. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methionin

II. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptitcùng loại

III. Khi riboxom tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại

IV. khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ → 5’

Xem đáp án » 18/06/2021 337

Câu 8:

Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 17000Ao. Hiệu số của nuclêôtit loại A với loại không bổ sung là 1000. Số nuclêôtít từng loại của gen đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 336

Câu 9:

Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:

3'…TAX XAX GGT XXA TXA…5'. Khi gen này được phiên mã thì đoạn mARN sơ khai tương ứng sinh ra có trình tự ribônuclêôtit là

Xem đáp án » 18/06/2021 330

Câu 10:

Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm

Xem đáp án » 18/06/2021 321

Câu 11:

Các NST trong nhân tế bào không bị dính vào nhau là nhờ có

Xem đáp án » 18/06/2021 290

Câu 12:

Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.

II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.

III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.

IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.

Xem đáp án » 18/06/2021 243

Câu 13:

Cho phép lai: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân của hai giới, có 10% số tế bào của giới đực và 12% số tế bào của giới cái xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào khác giảm phân bình thường. Các hợp tử mang đột biến thể không nhiễm bị chết, các hợp tử đột biến khác đều có sức sống bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể bình thường tạo ra ở F­1

Xem đáp án » 18/06/2021 235

Câu 14:

Một tế bào sinh giao tử của chuột có kiểu gen AaXbY giảm phân, giả sử cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình thường. Loại giao tử được tạo ra là

Xem đáp án » 18/06/2021 235

Câu 15:

Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở tế bào học của khẳng định trên là:

Xem đáp án » 18/06/2021 231

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »