Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO ( hoặc O2, xt : Cu) nung nóng.
B. Khả năng phản ứng este hóa của ancol với axit giảm dần từ ancol bậc I> bậc II> bậc III.
C. Phenol là axit yếu, tác dụng với dung dịch kiềm và làm đổi màu quỳ tím.
D. Ancol đa chức có 2 nhóm –OH đính với 2 nguyên tử C liền kề nhau hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam.
Đáp án C
ý A đúng vì chỉ có ancol bậc I và bậc II tác dụng với CuO
Ý B đúng vì ancol bậc càng cao càng khó tham gia phản ứng este hóa
Ý C sai, phenol là axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tìm
Ý D đúng, ancol có từ 2 nhóm OH đính ở 2 nguyên tử Cacbon kề nhau đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C. Khối lượng ete thu được cực đại là bao nhiêu?
Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là:
Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu êtylic (khối lượng riêng D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là:
Phương pháp điều chế ancol etylic nào dưới đây không dùng trong công nghiệp ?
Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, stiren và rượu benzylic là:
Trong các loại ancol no, đơn chức có số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau đây, ancol nào khi tách nước (xt H2SO4 đặc, 170oC) luôn thu được 1 anken duy nhất?
Thủy phân dẫn xuất 1,1-đicloetan bằng dung dịch NaOH dư. Vậy sản phẩm hữu cơ bền thu được là: